« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành .
- Đồng thời luận văn cũng tìm thấy bằng chứng về việc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thực hiện quản trị lợi nhuận thông qua dự phòng rủi ro tín dụng..
- Dự phòng rủi ro tín dụng.
- Quy mô tài sản của ngân hàng.
- Loại hình ngân hàng thƣơng mại.
- NHTM Ngân hàng thƣơng mại.
- NHTMCPNN Ngân hàng thƣơng mại cố phần.
- NHTMCPTN Ngân hàng thƣơng mại cổ phần.
- 35 Bảng 3.3: Danh sách các ngân hàng đƣợc chọn để nghiên cứu.
- Mặc dù đều quan tâm đến dự phòng RRTD nhƣng những nhà quản trị ngân hàng và những ngƣời làm công tác kế toán ngân hàng lại có mục tiêu khác nhau về vấn đề này.
- Mặt khác, dự phòng RRTD đƣợc xem là khoản chi phí dùng để xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng.
- Do vậy, đo lƣờng và xem xét dự phòng RRTD của các ngân hàng là vấn đề rất đƣợc quan tâm để có cái nhìn chính xác về tình hình các ngân hàng..
- Việc xem xét các dữ liệu quá khứ của các ngân hàng để có những nhìn nhận đúng đắn về vấn đề này là hữu ích đối với các nhà quản trị ngân hàng để có thể kiểm soát đƣợc các khoản dự phòng RRTD..
- Do vậy, việc nghiên cứu về các nhân tố tài chính tác động đến dự phòng RRTD của các ngân hàng đồng thời xem xét việc các NHTM có sử dụng dự phòng RRTD để quản trị lơi nhuận hay không là có ý nghĩa về lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn.
- “Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu..
- Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các nhân tố tác động đến dự phòng RRTD, trong đó chủ yếu tập trung vào các nhân tố đặc điểm của bản thân các ngân hàng đồng thời đƣa ra bằng chứng về việc các NHTM Việt Nam sử dụng dự phòng RRTD để quản trị lợi nhuận.
- hình để đƣa ra mô hình tối ƣu, phân tích mức độ tác động của các nhân tố đến dự phòng RRTD và hoạt động quản trị lợi nhuận của các ngân hàng TMCP Việt Nam..
- Đồng thời cũng đƣa ra những khuyến nghị với các nhà quản trị ngân hàng trong việc sử dụng các nhân tố để quản lý dự phòng RRTD nhằm nâng cao HQKD..
- Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại.
- Tín dụng ngân hàng.
- Phân loại tín dụng ngân hàng.
- Việc phân loại tín dụng ngân hàng dựa trên một số tiêu thức khác nhau.
- Sau đây là một số cách phân loại ngân hàng.
- Điều này cho thấy, RRTD mang tính tất yếu và nó gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng..
- Nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay.
- “Tín dụng là hoạt động chính yếu của ngân hàng.
- Nếu quản lý tốt tín dụng góp phần đáng kể trong việc tạo ra lợi nhuận và làm tăng giá trị ngân hàng.
- Ngƣợc lại, nếu quản lý kém tín dụng có thể gây tổn thất lớn và làm suy giảm giá trị ngân hàng..
- Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tạo nguồn bù đắp cho các tổn thất do RRTD theo quy định của Ngân hàng nhà nƣớc và chính sách quản trị rủi ro của từng ngân hàng.
- “Trong trƣờng hợp xảy ra khoản tín dụng không thể thu hồi, ngân hàng có thể sử dụng quỹ dự phòng này để bù đắp nhằm khắc phục rủi ro” (Nguyễn Minh Kiều, 2012).
- “Dự phòng RRTD là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết” (Nguyễn Thị Loan và Lâm Thị Hồng Hoa 2012)..
- Trong đó, phần không thể ƣớc tính là rủi ro mà các ngân hàng không thể lƣờng trƣớc đƣợc..
- Loại rủi ro này đƣợc phòng vệ bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
- Sử dụng giả thuyết nêu trên, nghiên cứu của Levetis và ctg (2012) cũng tìm ra mối liên hệ cùng chiều giữa LLP và lợi nhuận trƣớc thuế và dự phòng khi sử dụng dữ liệu báo cáo của các ngân hàng thƣơng mại thuộc khối Liên minh Châu Âu để làm mẫu quan sát..
- Chính mối tƣơng quan thuận chiều này góp phần cung cấp bằng chứng thể hiện các ngân hàng có sử dụng công cụ LLP để quản trị lợi nhuận..
- Nhân tố quy mô ngân hàng đƣợc rất nhiều nghiên cứu đƣa vào mô hình.
- Điều đó cũng hàm ý rằng quy mô tài sản thƣờng có quan hệ đồng biến với chi phí dự phòng RRTD của ngân hàng đó.
- Do đó, “khi hệ số tự tài trợ thấp, các ngân hàng có xu hƣớng giảm chi phí trích lập dự phòng RRTD nhằm tăng lợi nhuận và tăng vốn chủ.
- Nhƣ vậy, xét về mặt công thức tính, chi phí dự phòng RRTD chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ quy mô dƣ nợ của ngân hàng..
- Saunders và ctg (1990), Chen và ctg (1998), Cebenoyan và ctg (1999) và Megginson (2005) đều tìm ra kết quả quan hệ nghịch chiều giữa rủi ro tín dụng và quy mô dƣ nợ ngân hàng.
- Tăng trƣởng dƣ nợ là sự tăng trƣởng giá trị các khoản cho vay của ngân hàng qua các năm.
- nghiên cứu này là tăng trƣởng tín dụng của các ngân hàng tiết kiệm có tác động cùng chiều một cách đáng kể đến dự phòng RRTD ba đến bốn năm sau đó.
- Loại hình ngân hàng thƣơng mại liên quan đến chính sách tín dụng đặc thù và những đặc quyền trong hoạt động cho vay.
- Chẳng hạn, nghiên cứu của Taktak và ctg (2010), Ashour (2011) xem xét ảnh hƣởng của loại hình ngân hàng Hồi giáo và ngoài Hồi giáo tác động lên dự phòng RRTD nhƣ thế nào.
- chứng tích cực cho thấy rằng các ngân hàng Hồi giáo có tác động đến chi phí dự phòng RRTD và sử dụng LLP để quản trị lợi nhuận (so với ngân hàng ngoài Hồi giáo).
- Điều đó cho thấy mối quan hệ giữa loại hình ngân hàng và chi phí dự phòng RRTD, cũng nhƣ hoạt động quản trị lợi nhuận của các ngân hàng này thông qua công cụ LLP, tuy nhiên chiều hƣớng ảnh hƣởng của nhân tố này ở các nghiên cứu khác nhau thì không thể hiện cùng một kết quả đồng nhất..
- Nhƣ vậy, thời kỳ suy thoái là nhân tố có ảnh hƣởng đến chi phí dự phòng RRTD và tác động nhiều hơn đến hoạt động quản trị lợi nhuận thông qua công cụ LLP của các ngân hàng so với thời kỳ trƣớc đó..
- Đây là một khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng trƣớc khi tính lợi nhuận trƣớc thuế.
- Vì vậy khi ban giám đốc của ngân hàng quyết định tăng khoản trích lập dự phòng cho dƣ nợ vay tại ngân hàng sẽ làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng..
- Quyết định tăng hay giảm trích lập dự phòng dựa trên kết quả đánh giá của nhà quản trị ngân hàng về tổn thất tín dụng ngân hàng gặp phải nếu khách hàng thất bại trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn.
- Nhƣ vậy, sử dụng công cụ dự phòng rủi ro tín dụng để làm đẹp kết quả tài chính của các ngân hàng thƣơng mại không còn là một hiện tƣợng lạ.
- Nhiều nghiên cứu cho thấy các ngân hàng thƣờng sử dụng dự phòng RRTD nhƣ một công cụ chủ yếu để che dấu thu nhập bởi vì hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng là hoạt động tín dụng (Hasan và Wall 2004, Bhat 1996)..
- Năm 2006, Anadarajan và ctg đã sử dụng phƣơng pháp OLS để xem xét liệu rằng các ngân hàng Úc có sử dụng dự phòng RRTD để quản trị vốn, quản trị lợi nhuận và phát tín hiệu cho nhà đầu tƣ hay không.
- bằng chứng về việc sử dụng dự phòng RRTD để quản lý lợi nhuận và quản lý vốn tại các ngân hàng Tây Ban Nha.
- Nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ đồng biến có ý nghĩa thống kê giữa NOI và LLP thể hiện bằng chứng về việc sử dụng công cụ LLP để làm giảm biến động lợi nhuận của các ngân hàng Tây Ban Nha.
- Nghiên cứu sử dụng mô hình REM để xác định xem liệu các ngân hàng Hồi giáo có sử dụng LLP để làm giảm biến động kết quả lợi nhuận của họ hay không.
- Kết quả nghiên cứu khẳng định hoạt động quản trị lợi nhuận đã đựợc các ngân hàng Hồi giáo tiến hành, tuy nhiên không tìm thấy bằng chứng về việc sử dụng công cụ LLP để làm giảm biến động lợi nhuận..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy dự phòng RRTD của các NHTM có mối tƣơng quan thuận giữa LLP với quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ nợ xấu (NPL) và tuơng quan nghịch với với hệ số rủi ro tài chính.
- (trong khoảng 4-5 năm) nên khó đánh giá về hoạt động quản trị lợi nhuận thông qua LLP của các ngân hàng trong từng thời kỳ khác nhau.
- LLP: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng EBPT: Lợi nhuận trƣớc thuế và dự phòng SIZE: Quy mô ngân hàng.
- Biến này giúp xác định các ngân hàng có quản trị lợi nhuận hay không dựa vào mối tƣơng quan của nó với biến phụ thuộc..
- Do đó có thể nói là giai đoạn thật sự là giai đoạn suy thoái của ngân hàng Việt Nam..
- Loại hình ngân hàng Số lƣợng Tổng tài sản có.
- Ngân hàng nhà nƣớc .
- Ngân hàng tƣ nhân .
- Ngân hàng liên doanh,.
- Ngân hàng chính sách .
- Ngân hàng hợp tác xã .
- Bảng 3.3: Danh sách các ngân hàng đƣợc chọn để nghiên cứu.
- STT Mã chứng khoán Tên ngân hàng Vốn điều lệ.
- Sàn niêm yết 1 ABB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An Bình 5,319.00 OTC.
- 2 ACB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu 9,377.00 HNX.
- Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất nhập.
- Ngân hàng TMCP Phát triển T.P Hồ Chí.
- Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Hàng hải.
- Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn.
- Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn.
- Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam.
- Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quốc tế.
- Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam.
- Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng.
- Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đông Nam.
- Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và.
- Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công.
- Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại.
- Theo hình 4.1, tỷ lệ lợi nhuận trƣớc thuế và dự phòng (EBPT) bình quân của các ngân hàng là 1.8% gần với mức 1.9% trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền và Phạm Đình Tuấn (2014).
- Mức cao nhất của EBPT là 4.5% (ngân hàng TCB.
- Các mối tƣơng quan này cũng phù hợp với lý thuyết bởi các ngân hàng có quy mô càng lớn tức là tổng tài sản càng nhiều thì chi phí trích lập dự phòng càng lớn do ảnh hƣởng của dƣ nợ (dƣ nợ là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của ngân hàng).
- Từ kết quả nghiên cứu cũng đƣa ra các khuyến nghị với nhà quản trị ngân hàng nhằm nhận diện và kiểm soát các nhân tố tác động đến dự phòng RRTD để quản lý dự phòng RRTD một cách hiệu quả nhất.
- Luận văn sử dụng dữ liệu từ BCTC của 19 ngân hàng TMCP Việt Nam giao dịch trên sàn HOSE, HNX và OTC trong giai đoạn nhằm xác định các nhân tố tác động đến dự phòng RRTD.
- Kết quả này hàm ý chi phí dự phòng RRTD chịu tác động của kết quả hoạt động kinh doanh, quy mô dƣ nợ và công tác kiểm soát nợ xấu của mỗi ngân hàng.
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền và Phạm Đình Tuấn (năm 2014) cũng chỉ ra dự phòng RRTD chịu tác động của quy mô ngân hàng và tỷ lệ nợ xấu..
- Một kết quả đáng chú ý của đề tài đó là bằng chứng về quản trị lợi nhuận của các ngân hàng TMCP Việt Nam.
- Kết quả này cũng phản ánh công tác quản lý hoạt động trích lập dự phòng RRTD của cơ quan giám sát đối với các ngân hàng còn chƣa đúng mức.
- Về nguyên tắc, chi phí dự phòng giúp ngân hàng nhận biết đƣợc tổn thất dự tính từ danh mục cho vay của họ.
- Đến khi tổn thất thực sự xảy ra ngân hàng có thể sử dụng dự phòng nhờ đó mà hoạt động kinh doanh không quá biến động..
- Đối với nhà quản trị ngân hàng.
- Thứ hai, sự gia tăng về quy mô dƣ nợ cũng tác động đến việc gia tăng chi phí dự phòng RRTD vì vậy các ngân hàng cần cân nhắc kỹ trƣớc khi quyết định gia tăng quy mô dƣ nợ.
- Những thông tin này phần nào phản ánh đƣợc biến động của dự phòng RRTD và do đó thể hiện mức độ RRTD của ngân hàng..
- Bùi Diệu Anh và các tác giả 2011, “Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng”, NXB Phƣơng Đông.
- Nguyễn Thị Thu Hiền và Phạm Đình Tuấn 2014, „Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‟, Tạp chí phát triền Kinh tế, số 284 (tháng 6/2014), trang 63-80.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt