« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Vật lý 8 Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2: Nhiệt học


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Các chất được cấu tạo như thế nào?.
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử..
- Bài 2 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này..
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng..
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách..
- Bài 3 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh..
- Bài 4 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?.
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh vì nhiệt năng của vật lớn..
- Bài 5 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm mỗi cách một thí dụ..
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt..
- Truyền nhiệt: đem thanh sắt bỏ vào lửa..
- a) Dấu * nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng..
- b) Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng..
- c) Dấu – nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng..
- Bài 7 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng lại là jun?.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi.
- Vì số đo nhiệt lượng là nhiệt năng có đơn vị là Jun nên nhiệt lượng có đơn vị là Jun..
- Bài 9 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức này..
- Q: nhiệt lượng (J)..
- c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ)..
- Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)..
- Bài 10 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt.
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau..
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào..
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn..
- Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra một nhiệt lượng bằng 27.106 J..
- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác..
- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác..
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng..
- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng..
- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: ném một vật lên cao..
- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh..
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng: dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên..
- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Cho than vào lò nấu sao đó than cháy và tao ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa nên làm cơ đẩy tàu chuyển động làm cho bánh tàu quay..
- Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J)..
- Bài 1 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử, phân tử?.
- Chuyển động hỗn độn không ngừng..
- Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao..
- Bài 2 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây, câu nào không đúng?.
- Nhiệt năng là một dạng năng lượng..
- Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra..
- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu nên vật..
- Nhiệt năng của vật phụ thuộc nhiệt độ của vật..
- Bài 3 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:.
- Bài 4 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:.
- Bài 1 (trang 103 phần trả lời câu hỏi SGK Vật Lý 8): Tại sao có hiện tượng khuyếch tán? Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm?.
- Có hiện tượng khuếch tán là do các phân tử, nguyên tử có khoảng cách và chứng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng..
- Khi nhiệt độ giảm, hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi..
- Bài 2 (trang 103 phần trả lời câu hỏi SGK Vật Lý 8): Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?.
- Vì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật luôn chuyển dộng hỗn độn không ngừng nên vật luôn có nhiệt năng..
- Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không?.
- Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công..
- Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào.
- Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng cách truyền nhiệt..
- Đã có sự chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng..
- Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm..
- Nhiệt lượng do nước thu vào là:.
- 672000 J - Nhiệt lượng do ấm thu vào là:.
- 35200 J - Nhiệt lượng do dầu tỏa ra: Qd = q.m.
- Vì chỉ có 30 % nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm nên ta có:.
- A = F.S J Nhiệt lượng do nhiên liệu cháy tỏa ra là:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt