« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển kinh tế rừng bền vững.
- Khái niệm phát triển kinh tế bền vững.
- Phát triển kinh tế rừng.
- Nội dung phát triển kinh tế rừng bền vững.
- Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế rừng.
- Các nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế rừng bền vững.
- Kinh nghiệm phát triển ngành rừng ở một số địa phương và bài học.
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh.
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế rừng tại một số huyện của tỉnh Quảng Ninh.
- Bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn trong việc phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững.
- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Vân Đồn ảnh hưởng phát triển bền vững.
- Thực trạng phát triển bền vững kinh tế rừng tại huyện Vân đồn tỉnh Quảng Ninh.
- Phát triển bền vững về kinh tế rừng.
- Phát triển bền vững kinh tế rừng và tác động tới các vấn đề xã hội.
- Phát triển bền vững kinh tế rừng và các vấn đề môi trường.
- Đánh giá chung về công tác phát triển bền vững kinh tế rừng tại huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
- Một số tồn tại trong phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Vân đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Phương hướng phát triển rừng tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế rừng tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế rừng.
- Nhóm giải pháp về phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng.
- Những kiến nghị đối với UBND huyện Vân Đồn trong công tác phát triển rừng.
- Hơn nữa sự duy trì phát triển kinh tế rừng là rất tất yếu khách quan phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng miền núi..
- Ngành lâm nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế tại huyện Vân Đồn nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung.
- Đặc biệt phát triển rừng mang lại những hiệu quả kinh tế rất lớn..
- Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững kinh tế rừng Phân tích thực trạng phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Chỉ ra tồn tại trong phát triển bền vững kinh tế rừng và những nguyên nhân của các tồn tại đó tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua..
- Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế rừng bền vững của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới..
- Phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh..
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu phát triển kinh tế rừng bền vững từ năm .
- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế rừng bền vững trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững tại huyện Vân Đồn, đề tài sẽ là căn cứ cũng như nguồn tài liệu tham khảo giúp cho huyện Vân Đồn nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung có thể đưa ra các giải pháp, quy hoạch nhằm phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững, từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho bà con nông dân trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế rừng bền vững..
- Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh..
- Chương 4: Một số giải pháp phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh..
- Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế - xã hội mà nó còn có ý nghĩa đặc biệt trong việc bảo vệ môi trường sinh thái..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phát triển công nghiệp cùng với việc gia tăng dân số, vấn đề về đất sản xuất và cư ngụ ngày càng được quan tâm.
- thực hiện các hình thức bảo tồn chuyển chỗ bước đầu được phát triển.
- phát triển nhăn nuôi các loài nguy cấp quý.
- Phát triển kinh tế rừng bền vững 1.2.1.
- Vấn đề phát triển bền vững được nhận thức cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và con người.
- Khái niệm phát triển bền vững là một khái niệm mới.
- Chúng tôi xin nêu ra một số khái niệm về phát triển bền vững của Khoa học môi trường và phát triển bền vững:.
- Ở Việt Nam, các nhà khoa học cũng đưa ra quan niệm về phát triển bền vững.
- Phát triển bền vững phải đảm bảo sự phát triển cùng một lúc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá - môi trường.
- Phát triển rừng bền vững về kinh tế: Đảm bảo phát triển kinh tế rừng nhanh và duy trì tốc độ ấy trong một thời gian dài.
- Để đánh giá về phát triển kinh tế rừng, một số chỉ tiêu thường được sử dụng như sau:.
- Các nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế rừng bền vững 1.3.1.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thật vậy, sự phát triển của khoa học và công nghệ là yếu tố quan trọng và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Do đó lao động cùng đệm cũng có đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế rừng..
- Kinh nghiệm phát triển ngành rừng ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn.
- Bởi vậy, Bình Liêu xác định tài nguyên rừng là một thế mạnh phát triển kinh tế của huyện..
- Huyện đã tập trung vào những loại cây có giá trị kinh tế cao để bảo vệ diện tích đã có, đồng thời phát triển thêm.
- Quan nghiên cứu kinh nghiệm của huyện Bình Liêu, xã Quảng Đức (huyện Hải Hà), xã Điền Xá (huyện Tiên Yên) và xã Thuỷ An (huyện Đông Triều), tỉnh Quảng Ninh, đề tài rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn trong việc phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững như sau:.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Một là, xây dựng môi hình phát triển kinh tế rừng theo sự hướng dẫn, định hướng chung của Đảng và Nhà nước trong phát triển lâm nghiệp..
- Các vấn đề lý luận nào được sử dụng về phát triển kinh tế rừng bền vững?.
- Thực trạng công tác phát triển kinh tế bền vững tại huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua như thế nào?.
- Các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh?.
- Giải pháp nào để phát triển kinh tế bền vững tại huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh cần trong thời gian tới?.
- Phương pháp so sánh được sử dụng trong luận văn để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu về tình hình phát triển kinh tế rừng trên địa bàn huyện Vân Đồn..
- Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển rừng..
- Phát triển rừng không tác động xấu đến môi trường..
- Phát triển rừng không gây mất cân bằng sinh học..
- Nền kinh tế của Khu hiện tại còn nhỏ bé, chủ yếu là phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản.
- Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản..
- Đến nay đã trình tỉnh phương án rà soát 3 loại rừng, quy hoạch khoanh nuôi bảo vệ phục vụ phát triển kinh tế chung.
- Dịch vụ đã bắt đầu phát triển đa dạng.
- Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần phát triển KT-XH của Vân Đồn.
- Phát triển bền vững về kinh tế rừng 3.2.1.1.
- Đây là lực lượng chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng huyện Vân Đồn.
- Về công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát triển rừng.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn dụng, không săn bắn động vật rừng đến từng thôn, bản, hộ gia đình và học sinh trường THCS, PTTH trong vùng đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng trong nhân dân..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Công tác phát triển rừng trên địa bàn trong thời gian qua đã được chú trọng, như khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên.
- các loài động thực vật quý hiếm được bảo tồn, phát triển.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hoạch vùng nguyên liệu của các cơ sở chế biến lâm sản theo đúng hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng đối với từng loài cây của Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ninh và Quy trình kỹ thuật trồng rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..
- 3.2.1.4 Chính sách bảo vệ và phát triển kinh tế rừng.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trồng rừng, khuyến khích người làm nghề rừng tích cực thực hiện phát triển rừng.
- Qua thực hiện các chính sách bảo vệ và phát triển rừng đã cơ bản ngăn chặn tình trạng phát rừng làm nương.
- Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương còn một số khó khăn, tồn tại, như sau:.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lãi suất cao nên người dân chưa tiếp cận được vốn vay, do đó chưa khuyến khích các thành phần kinh tế tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng;.
- Trong những năm qua, công tác phát triển rừng của huyện Vân Đồn đã đạt được những kết quả khả quan, cụ thể:.
- Trong phát triển kinh tế, xã hội, và môi trường của huyện.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Công tác chỉ đạo, quản lý và tổ chức và các chính sách liên quan tới phát triển kinh tế rừng còn hạn chế..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + Hiện nay, phát triển lâm nghiệp chủ yếu dựa vào vốn ngân sách nhà nước, chưa huy động tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp, hộ gia đình và dịch vụ môi trường.
- Phương hướng phát triển rừng tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 4.1.1.
- Tăng cường quản lý bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích đất được quy hoạch cho lâm nghiệp.
- Bảo vệ, phát triển bền vững.
- Tăng cường sự phối hợp của các ngành trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn Tỉnh;.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Phát triển các hình thức liên doanh, liên kết giữa các công ty nhà nước với các doanh nghiệp tư nhân và cộng đồng dân cư trong trồng, bảo vệ rừng và chế biến, tiêu thu ̣ lâm sản ta ̣o thành chuỗi gía tri ̣ sản xuất kinh doanh lâm nghiê ̣p..
- Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế rừng 4.2.2.1 Giải pháp về khoa học công nghệ.
- Co ́ chính sách hỗ trợ phát triển các mô hình sản xuất lâm nghiệp bền vững.
- Lồng ghép các chương trình, dự án về phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh để góp phần đầu tư cho lâm nghiệp..
- Để ổn định dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện bảo tồn và phát triển bền vững kinh tế rừng Vân Đồn..
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách của nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng.
- Giải pháp về Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng.
- Hoàng Hòe (Chủ biên) (1998), Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997), Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Báo cáo phát triển lâm nghiệp năm 2013.
- Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt