intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất hàng hóa nông nghiệp trên địa bàn huyện Cô Tô. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Cô Tô. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hang hóa nông nghiệp tập trung trên địa bàn huyện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– PHẠM QUỐC VIỆT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẬP TRUNG TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– PHẠM QUỐC VIỆT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẬP TRUNG TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG DŨNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa được dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Quốc Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Phòng Đào tạo, Bộ phận sau đại học - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị inh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Dũng. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đại học inh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Quốc Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3 4. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 3 5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA ....................................................................... 5 1.1. hái niệm, vị trí, đặc điểm của ngành nông nghiệp trong nền inh tế ...... 5 1.1.1. hái niệm ngành nông nghiệp ................................................................ 5 1.1.2. Vị trí và vai trò của ngành nông nghiệp trong nền inh tế quốc dân ...... 5 1.1.3. Đặc điểm của ngành nông nghiệp ........................................................... 6 1.2. Vai trò, đặc điểm của hoạt động sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung ............................................................................................................ 8 1.2.1. hái niệm sản xuất nông nghiệp ............................................................. 8 1.2.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp ............................................................ 8 1.2.3. Đặc điểm của sản xuất hàng hóa nông nghiệp ...................................... 10 1.2.4. Hoạt động nhằm phát triển sản xuất hàng hóa ...................................... 12 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất hàng hóa nông sản ........ 15 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều iện tự nhiên ........................................... 15 1.3.2. Thị trường đầu vào ................................................................................ 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  6. iv 1.3.3. ỹ thuật và công nghệ........................................................................... 15 1.3.4. Thị trường.............................................................................................. 16 1.4. inh nghiệm sản xuất hàng hóa nông nghiệp của thế giới và Việt Nam....... 16 1.4.1. inh nghiệm của một số nước trên thế giới .......................................... 16 1.4.2. inh nghiệm của một số địa phương .................................................... 19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 22 2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 22 2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................... 22 2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp .................................................................... 22 2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp ...................................................................... 23 2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu .................................................................... 24 2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 24 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................................. 25 2.3.1. Chỉ tiêu về ết quả sản xuất, tăng trưởng inh tế - xã hội .................... 25 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực ................................................... 26 2.3.3. Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả inh tế - xã hội ............................ 26 2.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các nguồn lực, các bộ phận hợp thành phát triển inh tế - xã hội ................................................................................ 26 2.3.5. Các chỉ tiêu hiệu quả của quá trình phát triển inh tế - xã hội nông thôn ... 26 2.3.6. Các chỉ tiêu về sản xuất hàng hóa tập trung .......................................... 27 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẬP TRUNG TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH ............................................. 28 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 28 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 28 3.1.2. Đặc điểm inh tế, xã hội ....................................................................... 32 3.2. Thực trạng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh .............................................................................................. 37 3.2.1. Tình hình sản xuất hàng hóa nông sản tập trung của huyện Cô Tô ...... 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  7. v 3.2.2. Thưc trạng sản xuất hàng hóa nông sản tập trung của huyện Cô Tô .... 41 3.2.3.Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung .......................................................................................................... 48 3.2.4. Các hoạt động nhằm phát triển sản xuất hàng hóa tập trung ở huyện Cô Tô ............................................................................................................... 49 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung tại huyện Cô Tô .................................................................................................... 54 3.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều iện tự nhiên ........................................... 54 3.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về thị trường đầu vào .......................................... 57 3.3.3. Tổ chức sản xuất ................................................................................... 59 3.3.4. ỹ thuật và công nghệ........................................................................... 61 3.3.5. Thị trường tiêu thụ nông sản ................................................................. 62 3.4. Đánh giá những ết quả đạt được trong sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung tại huyện Cô Tô.................................................................... 64 3.4.1. Những ết quả đạt được ........................................................................ 64 3.4.2. Những hạn chế ...................................................................................... 65 3.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 66 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẬP TRUNG TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH .......... 68 4.1. Quan điểm mục tiêu, phương hướng xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung huyện Cô Tô ......................................................................... 68 4.1.1.Quan điểm xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung ... 68 4.1.2. Mục tiêu phát triển chung ..................................................................... 69 4.1.3. Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung .............. 70 4.1.4. Phương hướng phát triển chung ............................................................ 70 4.1.5. Phương án sản phẩm nông nghiệp hàng hóa tập trung ......................... 71 4.2. Giải pháp phát triển hàng hóa nông nghiệp tập trung .............................. 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  8. vi 4.2.1.Cụ thể hóa chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới đối với huyện Cô Tô ............................................... 78 4.2.2. Giải pháp về ứng dụng tiến bộ ỹ thuật - công nghệ và cơ giới hóa gắn liền với công nghiệp chế biến nông sản ................................................... 79 4.2.3. Giải pháp tăng cường đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng ỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung ................................................... 82 4.2.4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ................................................ 83 4.2.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản và xúc tiến thương mại- ..... 85 4.3. iến nghị .................................................................................................. 87 KẾT LUẬN .................................................................................................... 89 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  9. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CN : Công nghiệp CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất HTXDVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KH - CN : Khoa học, công nghiệp NN - PTNT : Nông nghiệp, phát triển nông thôn TMDV DL : Thương mại dịch vụ du lịch TTCN : Tiểu thủ công nghiệp XD : Xây dựng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  10. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị sản xuất qua các năm huyện Cô Tô (giá 2010) ...................... 33 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản qua các năm huyện Cô Tô (giá CĐ 2010) ..................................................................................... 34 Bảng 3.3: Tình hình biến động dân số qua các năm huyện Cô Tô .................... 35 Bảng 3.4: Cơ cấu lao động các ngành trên địa bàn huyện Cô Tô ...................... 36 Bảng 3.5: Diện tích năng suất, sản lượng một số cây trồng chính giai đoạn 2010 - 2013 ......................................................................................... 37 Bảng 3.6: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2013 ............. 39 Bảng 3.7: ết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2013 ............ 40 Bảng 3.8: Hiệu quả nuôi Hải Sâm của hộ gia đình huyện Cô Tô ...................... 41 Bảng 3.9:Hiệu quả nuôi trồng ốc hương tại huyện Cô Tô ................................. 42 Bảng 3.10: Hiệu quả chăn nuôi Gà thả vườn của hộ gia đình huyện Cô Tô ..... 44 Bảng 3.11: Lựa cho của hộ gia đình về hó hăn trong tiêu thụ ....................... 63 Bảng 4.1: Quy hoạch hoanh nuôi, bảo tồn sản xuất tập trung Hải Sâm đến năm 2015, định hướng đến 2020 ........................................................ 72 Bảng 4.2: Quy hoạch vùng nuôi, bảo tồn Ốc Hương đến năm 2015, định hướng 2020 ......................................................................................... 74 Bảng 4.3: Quy hoạch nuôi tập trung Gà đồi Đồng Tiến đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 .......................................................................... 75 Bảng 4.4: Quy hoạch sản xuất tập trung Khoai Lang huyện Cô Tô đến 2015, định hướng 2020 .................................................................................. 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta thu được những thắng lợi đáng khích lệ. Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân cũng đã đạt được ết quả bước đầu trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Song, ết quả đạt được còn nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá với quy mô hiệu quả chưa cao. Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương và giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng đưa từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ lên nền kinh tế thị trường hiện đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt khi chúng ta đã tham gia thực hiện AFTA, tham gia APEC và ra nhập WTO. Đây là thuận lợi nhưng cũng là vấn đề rất khó hăn, thách thức cho phát triển nông nghiệp của nước ta. Nông nghiệp nước ta có thế mạnh về đất đại, lao động và có hả năng đa dạng hóa sản phẩm, nhưng chúng ta có nhiều điểm yếu: cơ sở vật chất ỹ thuật, khoa học công nghệ, sản xuất và chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế đó làm cho chất lượng sản phẩm còn thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu quả thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh chưa cao. Để hội nhập với thị trường khu vực và quốc tế, giữ được thị trường trong nước, chúng ta cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Cô Tô là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh có diện tích là 47,5 km2 dân số là 5927 người. Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của huyện phát triển mạnh, nhiều dự án, công trình được đầu tư trên địa bàn huyện đã phát huy tốt hiệu quả đầu tư, làm thay đổi cơ bản diện mạo của huyện và góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển vẫn nhỏ lẻ, sản phẩm hàng hoá còn ít, chất lượng chưa cao. Sự
  12. 2 gắn kết giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa nông dân và doanh nghiệp chưa hình thành. Ngành trồng trọt của huyện còn mang tính tự cung tự cấp, chưa hình thành các vùng sản xuất tập trung. Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm, việc áp dụng khoa học công nghệ về giống, kỹ thuật canh tác còn hạn chế. Khả năng tài chính của nông hộ còn thấp nên khả năng đầu tư cho nông nghiệp nói chung,ngành trồng trọt nói riêng đang ở khoảng cách khá xa so với yêu cầu. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, tạo khối lượng nông sản hàng hoá chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cao của cư dân trong vùng, hách du lịch và xuất khẩu, trong thời gian tới Cô Tô cần tiếp tục nhân rộng các vùng sản xuất hàng hoá đã có, trong đó chú trọng phát triển những cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, dễ bảo quản, tiêu thụ. Tập trung xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp tập trung lấy năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội cao làm nền tảng, gắn với đẩy mạnh phát triển ngành chế biến. Từng bước xây dựng thương hiệu cho một số sản phẩm đặc trưng của huyện thông qua việc áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt, gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với thị trường, để tạo sự phát triển bền vững, ổn định, thực sự mang lại hiệu quả, thu nhập cao cho nông dân. Tiếp tục phát huy kết quả xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung theo tinh thần Nghị quyết số 13-NQ/HU ngày 19/12/2013 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện và Nghị quyết số 54 /2013/NQ-HĐND và số 55/2013/NQ-HĐND ngày 16/9/2013 của Hội đồng nhân dân huyện khóa IV, kỳ họp thứ 11; Chương trình công tác năm 2014 của Ủy ban nhân dân huyện và các chương trình, ế hoạch có liên quan, điều đó hảng định tính cấp thiết cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn về việc chon đề tài “Phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
  13. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Góp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội huyện Cô Tô. 2.2.Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hóa. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất hàng hóa nông nghiệp trên địa bàn huyện Cô Tô. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Cô Tô. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hang hóa nông nghiệp tập trung trên địa bàn huyện. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các nguồn lực để phát triển sản xuất hàng hóa tập trung của huyện Cô Tô 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu sản xuất hàng hóa nông sản tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh gồm 3 đơn vị hành chính cấp xã là thị trấn Cô Tô, xã Đồng Tiến và xã Thanh Lân với diện tích tự nhiên (phần đất nổi) là 47,5075 km2 (4.750,75 ha). Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Số liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ năm 2010-2013. Số liệu điều tra thực tế tháng 01đến tháng 02năm 2015. Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động SX hàng nông sản tại huyện Cô Tô và những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động SX hàng hóa nông sản tập trung này. 4. Đóng góp của luận văn Luận văn với chủ đề trên đã có những đóng góp khoa học chủ yếu sau: - Hệ thống hóa lại một số khía cạnh lý luận và thực tiễn thiết thực về phát triển sản xuất hàng hóa tập trung.
  14. 4 - Trình bày và phân tích một cách khách quan thực trạng phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn từ năm 2010 - 2013, chỉ ra những thành công và những tồn tại cùng các nguyên nhân chủ yếu của chúng. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm giúp huyên Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh phát triển được nền sản xuất hàng hóa tập trung trong tương lai. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần ết luận, luận văn gồm 4 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hóa. - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. - Chương 3: Thực trạng sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. - Chương 4: Giải pháp nhằm phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
  15. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA 1.1. Khái niệm, vị trí, đặc điểm của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế 1.1.1. Khái niệm ngành nông nghiệp Nông nghiệp là một trong những ngành inh tế quan trọng và phức tạp. Nó hông chỉ là một ngành inh tế đơn thuần mà còn là một hệ thống sinh học - ỹ thuật. Một mặt, cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học - cây trồng, vật nuôi. Chúng phát triển theo những quy luật sinh học nhất định, trong đó con người hông thể ngăn cản quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng, mà phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn những quy luật để có những giải pháp thích hợp với chúng. Mặt hác, quan trọng hơn là phải làm cho người sản xuất có sự quan tâm thỏa đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng quá trình sinh học đó nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cuối cùng. 1.1.2. Vị trí và vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là ở các nước đang phát triển ở những nước này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên, ngay cả những nước có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDPnông nghiệp không lớn, nhưng hối lượng nông sản của các nước này khá lớn và không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm. Những sản phẩm này cho dù trình độ hoa học – công nghệ phát triển như hiện nay, vẫn chưa có ngành nào có thể thay thế được. Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển inh tế – xã hội của đất nước.
  16. 6 Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương thực, thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại. Điều đó nhận thấy vị trị quan trọng của nông nghiệp trong nền inh tế. Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầuvào cho công nghiệp và khu vực thành thị. Nó được thể hiện chủ yếu ởnhững mặt sau: - Nông nghiệp là khu vực cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, phần lớn dân cư sống bằng nông nghiệp và tập trung sống ở khu vực nông thôn. Vì thế khu vực nông nghiệp, nông thôn thực sự là nguồn dự trữ nhân lực dồi dào cho sự phát triển công nghiệp và đô thị. - hu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quí cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao hả năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá, mở rộng thị trường. - hu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển inh tế trong đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi vì đây là hu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra bằng nhiều cách, như tiết iệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất hẩu nông sản. - Ngoài ra, hu vực nông nghiệp là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp.Ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước hết là hu vực nông nghiệp. 1.1.3. Đặc điểm của ngành nông nghiệp Thứ nhất, Nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống, có lịch sử phát triển lâu đời. Do đó, có nhiều đặc điểm trì trệ lạc hậu vẫn còn tồn tại trong sản
  17. 7 xuất. Mặc dù, tiến bộ hoa học ỹ thuật, đã áp dụng máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất nhưng nhiều vùng người dân vẫn áp dụng những ỹ thuật cũ để sản xuất, hông muốn thay đổi. Cần phải cải tạo những đặc điểm hông phù hợp, bảo thủ, trì trệ này để phát triển ngành nông nghiệp. Thứ hai, nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho conngười. Thứ ba, phụ thuộc lớn vào điều iện tự nhiên và đất đai. Mỗi địa phương đều có những đặc trưng riêng về đất, hí hậu, địa hình… phù hợp với phát triển sản xuất một số loại nông sản nhất định. Do đó, sản xuất nông nghiệp là ngành phụ thuộc lớn vào điều iện tự nhiên, hoàn cảnh hách quan hông can thiệp được, do đó mang tính rủi ro cao. Vì vậy, nhà nước cần có những chính sách bảo hiểm để giảm rủi ro trong nông nghiệp. Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người hông thể tăng thêm, theo ý muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất ruống đất là chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể hai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên của loài người về nông sản phẩm. Chính vì thế, trong quá trình sử dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết iệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng cơ bản, tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chi phí thấp nhất trên đơn vị sản phẩm. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ, một lực lượng lớn lao đông trong ngành nông nghiệp thiếu việc làm theo mùa vụ. Cần đa dạng hóa sản phẩm, thâm canh tăng vụ để vừa hai thác tư liệu lao động, tạo thu nhập và giải quyết tình trạng thất nghiệp mùa vụ. Thứ tư, nông nghiệp là ngành sản xuất đòi hỏi nhiều lao động. Công việc trong ngành này hông đòi hỏi trình độ cao, việc dễ làm nhưng đòi hỏi
  18. 8 nhiều về lao động. Đây cũng là một thuận lợi để giải quyết việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, thu nhập trong ngành còn thấp nên hiện tượng thiếu việc làm còn nhiều. Hiện lao động trong ngành nông nghiệp còn chiếm một tỉ trọng lớn, cần chuyển sang các ngành công nghiệp và dịch vụ nhiều hơn nữa. Trong nông nghiệp cần nâng cấp sang ngành sử dụng nhiều vốn, nâng cao năng suất. Thứ năm, đây là ngành inh tế có quy mô lớn, chiếm tỷ trọng về giá trị sản xuất trong tổng nền inh tế cao tuy nhiên tỷ trọng lao động và sản phẩm có xu hướng giảm trong quá trình phát triển. 1.2. Vai trò, đặc điểm của hoạt động sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung 1.2.1. Khái niệm sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản xã hội sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, hai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. 1.2.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp 1.2.2.1. Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực - thực phẩm cho xã hội đại bộ phận là sản phẩm nuôi sống con người và không có một ngành sản xuất nào thay thế được. Khi xã hội càng phát triển đời sống con người được nâng cao thì nhu cầu về lương thực-thực phẩm tăng về số lượng và chất lượng, chủng loại do 2 yếu tố sau: - Thứ nhất là do sự tăng lên hông ngừng của dân số - Thứ hai là do sự tăng lên của nhu cầu bản thân con người. Do vậy, chỉ có một nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao mới đáp ứng được nhu cầu tăng lên thường xuyên đó. Hàng năm, trên toàn thế giới, với sự ổn định khoảng 300 triệu hộ nông dân đã đóng góp, giữ vai trò là lực
  19. 9 lượng chủ đạo trong nền nông nghiệp toàn cầu. Sản xuất ra khoảng trên 2000 triệu tấn lương thực; trên 200 triệu tấn hạn có dầu và khoảng 1000 triệu tấn thịt, sữa, trứng,hàng tỷ ra, quả cung cấp cho gần 7 tỷ người. Ở nước ta với trên 11 triệu hộ nông dân, hàng năm đã tạo ra một khối lượng nông sản thực phẩm lớn không những đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân cả nước mà còn vươn lên trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế giới. 1.2.2.2. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kinh tế thị trường là tự do cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá. Là đơn vị kinh tế độc lập, các hộ sản xuất hoàn toàn được làm chủ các tư liệu sản xuất và quá trình sản xuất. Với quy mô nhỏ hộ sản xuất có thể dễ dàng loại bỏ những dự án sản xuất, những sản phẩm không còn khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường để sản xuất loại sản phẩm thị trường cần mà không sợ ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu do cấp trên quy định. Mặt khác với mục đích lợi nhuận, các hộ sản xuất phải làm quen và dần dần thực hiện chế độ hạch toán kinh tế để hoạt động sản xuất có hiệu quả, đưa hộ sản xuất đến một hình thức phát triển cao hơn. Do đó, inh tế hộ sản xuất có khả năng ngày càng thích ứng với nhu cầu của thị trường, từ đó có hả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của toàn xã hội. Hộ sản xuất cũng là lực lượng thúc đẩy mạnh sản xuất hàng hoá ở nước ta phát triển cao hơn. 1.2.2.3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hộ gia đình sản xuất hàng hoá đã mạnh dạn đầu tư, tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, từng bước khắc phục dần tình trạng sản xuất nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp sang sản xuất tập trung với quy mô hàng hoá nông sản không ngừng tăng lên. Từ đó tạo nên vùng chuyên môn hoá, tập trung hoá và thâm canh cao, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
  20. 10 Bên cạnh đó, các hộ sản xuất hàng hoá phát triển sẽ kéo theo theo các ngành kinh tế khác phát triển, nhất là công nghiệp chế biến nông - lâm sản, dịch vụ phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp và các hoạt động kinh tế khác trong nông thôn. Làm cho kinh tế nông thôn phát triển đa dạng và chuyển dịch dần theo hướng giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. 1.2.2.4. Giải quyết việc làm và tăng thu nhập Trong điều kiện ngành kinh tế nông thôn phát triển còn chậm, dân số nông thôn tăng nhanh, vấn đề lao động và việc làm đang là vấn đề bức xúc thì phát triển hộ nông dân sản xuất hàng hoá có một ý nghĩa to lớn. Bởi vì, hộ nông dân sản xuất hàng hoá phát triển sẽ tạo thêm nhiều việc làm, thu hút được lao động đang dư thừa trong nông thôn, nhất là số lao động số trẻ thiếu việc làm đang có xu hướng gia tăng hiện nay. Mặt khác, hộ sản xuất hàng hoá phát triển làm tăng thêm thu nhập của người lao động, đời sống người dân được cải thiện, giảm hộ đói nghèo, tăng nhanh hộ khá giầu, góp phần thúc đẩy kết cấu hạ tầng trong nông thôn. 1.2.2.5. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Ngoài các vai trò trên hu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quí cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao hả năngcạnh tranh của nông sản hàng hoá, mở rộng thị trường. 1.2.3. Đặc điểm của sản xuất hàng hóa nông nghiệp * Phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững. Nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững phải dựa trên mấy tiêu chí: - Bền vững về mặt sản xuất: Sản phẩm được tạo ra không những phải hai thác được lợi thế tự nhiên (đất đai, hí hậu, thời tiết…) lợi thế về mặt kinh tế (lao động, vốn, trình độ sản xuất, cơ sở hạ tầng hiện có…) về mặt xã
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2