« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Bố cục của văn bản


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Bố cục của văn bản.
- BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN.
- Bố cục của văn bản là gì?.
- a) Đọc văn bản sau và cho biết nó được chia thành mấy phần, nội dung của từng phần là gì?.
- (Theo Phan Huy Chú) Gợi ý: Văn bản trên có 3 phần.
- Nội dung của phần Mở bài: giới thiệu khái quát về nhân vật Chu Văn An..
- Nội dung của phần Thân bài: những biểu hiện chứng tỏ “đạo cao đức trọng” của thầy Chu Văn An..
- Nội dung của phần Kết bài: tình cảm của người đời dành cho Chu Văn An khi ông mất..
- b) Nhận xét về nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên và cho biết chúng có quan hệ với nhau như thế nào?.
- Gợi ý: Ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài có nhiệm vụ khác nhau trong việc triển khai nội dung của văn bản.
- Mở bài giới thiệu nhân vật, nêu chủ đề của văn bản.
- Thân bài cụ thể hoá, làm rõ nội dung đã nêu ở Mở bài.
- Kết bài thâu tóm, nhấn mạnh nội dung đã biểu đạt trong Thân bài.
- Như vậy, dù mỗi phần của văn bản có nhiệm vụ khác nhau nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc với nhau..
- c) Chúng ta đã tìm hiểu về bố cục của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng trong yêu cầu (a), (b).
- Vậy: Bố cục của văn bản là gì? Bố cục của văn bản thường gồm mấy phần?.
- Mỗi phần trong bố cục của văn bản đảm đương những nhiệm vụ gì? Các phần trong bố.
- cục của văn bản có quan hệ với nhau ra sao?.
- Bố cục của văn bản là việc tổ chức các phần, đoạn trong văn bản để thể hiện chủ đề của văn bản..
- Một văn bản hoàn chỉnh thường có bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài..
- Nhiệm vụ của từng phần và mối quan hệ giữa các phần: xem gợi ý mục (b)..
- Phải bố trí, sắp xếp nội dung của phần Thân bài như thế nào?.
- a) Xác định phần Thân bài của văn bản Tôi đi học và cho biết tác giả đã kể về những sự việc nào ở phần này.
- Các sự việc ấy được sắp xếp ra sao?.
- Gợi ý: Hồi tưởng lại những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên, ở phần Thân bài văn bản Tôi đi học, tác giả Thanh Tịnh đã sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian: trên đường đến trường à khi đến trường à trong lớp học.
- trong đó có mạch sắp xếp theo sự liên tưởng:.
- b) Để trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng, phần Thân bài của văn bản Trong lòng mẹ đã triển khai như thế nào?.
- Thân bài của văn bản Trong lòng mẹ được sắp xếp theo diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng gắn với hai sự việc chính: khi bà cô nói xấu người mẹ và khi bất ngờ được gặp lại mẹ..
- c) Qua các văn bản miêu tả mà em đã được đọc và những bài văn miêu tả mà em đã từng viết, hãy cho biết khi miêu tả người, vật, con vật, cảnh vật.
- người ta thường miêu tả theo trình tự nào?.
- Gợi ý: Tuỳ theo từng đối tượng và mục đích miêu tả, người ta có thể miêu tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại.
- Một số cách sắp xếp trình tự miêu tả thường gặp:.
- Có thể bắt đầu việc miêu tả bằng cách kể tiểu sử (lai lịch, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội.
- Tả vật, con vật: tả từ đặc điểm chung, khái quát đến đặc điểm riêng của từng phần, từng bộ phận;.
- Tả cảnh vật: tả từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ cao đến thấp hoặc ngược lại;.
- d) Để thể hiện chủ đề “đạo cao đức trọng” của thầy Chu Văn An, phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng đã sắp xếp các sự việc như thế nào?.
- e) Như vậy, phần Thân bài của một văn bản thường được sắp xếp như thế nào?.
- Có cách bố trí, sắp xếp cố định cho tất cả các văn bản không? Vì sao?.
- Người ta thường sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản theo những cách nào?.
- Nhìn chung, người ta có thể linh hoạt trong việc bố trí, sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản miễn sao đảm bảo tính thống nhất chủ đề, sự mạch lạc trong triển khai chủ đề, giúp người đọc tiếp nhận được nội dung muốn biểu đạt..
- g) Phân tích bố cục của văn bản sau:.
- Chú ý bố cục ba phần của văn bản.
- khái quát nội dung chính của từng phần;.
- Phân tích nhiệm vụ của từng phần, mối liên hệ giữa các phần;.
- Nhận xét về cách triển khai nội dung ở phần Thân bài..
- Đọc các đoạn trích sau và cho biết chủ đề của từng đoạn:.
- (Nguyễn Đình Thi, Sức sống của dân Việt Nam trong ca dao và cổ tích) Gợi ý: Để xác định được chủ đề của từng đoạn trích, trước hết hãy tìm các từ ngữ, các câu thể hiện ý chính của đoạn rồi tiến hành khái quát nội dung chính của cả đoạn..
- (a): Miêu tả cảnh sân chim đông đúc, náo động..
- Bố cục ba phần, miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần..
- Nếu phải viết một văn bản nêu lên cảm nhận của em về lòng thương mẹ của chú bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, em dự định trình bày những ý gì và sắp xếp chúng ra sao?.
- Em hãy sắp xếp lại các ý sau đây để dùng chúng viết phần Thân bài cho bài văn chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn..
- Gợi ý: Có thể sắp xếp các ý theo hai nhóm: giải thích câu tục ngữ và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ