« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 5 bài văn hay: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu 1: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay.
- Bài văn hay 2: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm 3.
- Bài văn mẫu 3: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Bài văn hay 4: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm 5.
- Bài văn mẫu 5: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Dàn ý chi tiết: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Bài văn mẫu 1: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay.
- Đoạn thơ đã nói lên một cách dung dị mà thấm thía về cội nguồn sâu xa của Đất Nước..
- Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa ...".
- trong "đã có rồi Đất Nước có trong những cái...".
- Tục ăn trầu, truyện cổ tích Trầu - Cau gợi lên hình ảnh Đất Nước xa xưa, "Đất Nước bắt đầu".
- "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dẩn mình trồng tre mà đánh giặc"..
- "ĐấtNước đã có rồi Đất Nước có Đất Nước bắt đầu",.
- "Đất Nước lớn lên".
- và Đất Nước đang hiện diện quanh ta, gần gũi ta..
- Tiếp theo, nhà thơ lấy sự hình thành và phát triển ngôn ngữ dân tộc để nói về nguồn gốc lâu đời của Đất Nước.
- Tiếng Việt là của quý lâu đời của Đất Nước ta, Nhân Dân ta.
- Hạt gạo phái một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó"..
- Lấp lánh trong đoạn thơ là hình ảnh Đất Nước thân yêu.
- Quá khứ của Đất Nước.
- Có Đất Nước anh hùng "biết trồng tre mà đánh giặc".
- Có Đất Nước cần cù trong lao động sản xuất: "Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng".
- để ta yêu thêm Đất Nước và tự hào về Đất Nước.
- Đoạn thơ mang vẻ đẹp độc đáo nói vế cội nguồn Đất Nước thân yêu..
- Bài văn hay 2: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- “Tôi cố gắng thể hiện hình ảnh Đất Nước Giản dị, gần gũi nhất”.
- Rút ra từ trường ca “Mặt đường khát vọng”, đoạn trích “Đất Nước” là sự kết tinh của những sáng tạo độc đáo, mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Đất Nước có từ ngày đó.
- Đất Nước là phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng.
- Đất Nước bắt đầu từ một cách trang trọng mà hết sức bình dị, gần gũi:.
- Đất Nước có trong những “cái ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn bây giờ.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
- Đất Nước vốn là giá trị bền vững, vĩnh hằng.
- Hai từ “Đất Nước” được viết hoa một cách trang trọng.
- Đó là cách mà nhà thơ thể hiện niềm tự hào và lòng thành kính trước Đất Nước của mình.
- Khi ta cất tiếng khóc chào đời, khi ta lớn lên, Đất Nước đã hiện hữu.
- Đất Nước có từ bao giờ/.
- Suy ngẫm về cội nguồn của Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm bỗng phát hiện: Đất Nước.
- có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ kể/ Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn..
- Mẹ Đất Nước vừa cổ kính lâu đời vừa bình dị, mộc mạc hiện ra trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Đất Nước là văn hóa kết tinh từ tâm hồn Việt.
- Cùng với tục ăn trầu, Đất Nước còn, gắn liền với những phong tục khác:.
- Mộc mạc, thân thương vật như đó cũng là một phần của Đất Nước.
- Và Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
- Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước còn ẩn mình trong những vật nhỏ bé nhất.
- Đất Nước ẩn mình trong hạt muối, nhánh gừng.
- Đất Nước mình giản dị thân thương là thế.
- Hình ảnh Đất Nước còn có trong từng bông lúa, củ khoai: Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng.
- 9 câu đầu khép lại bằng tứ thơ khái quát về thời điểm hình thành Đất Nước: Đất Nước có từ ngày đó.
- Lịch sử Đất Nước thật giản dị, gần gũi mà xa xôi, linh thiêng biết mấy..
- Bài văn mẫu 3: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất.
- Mở đầu đoạn trích, tác giả lí giải về cội nguồn của Đất nước vô cùng thân thương..
- Đoạn trích Đất nước thuộc chương V của bản Trường ca.
- Ở đoạn trích, tác giả lí giải cội nguồn của Đất nước.
- “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có từ ngày đó…”.
- “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”.
- từ đó hình thành nên làng, xóm và Đất nước.
- “Đất Nước có từ ngày đó…”.
- Đó là ngày ta có Đất nước của dân tộc Việt Nam..
- Đoạn trích “Đất Nước” là một trong những bài thơ tiêu biểu của ông.
- Với 9 câu thơ đầu, Nguyễn Khoa Điềm thể hiện quan niệm của mình về cội nguồn của Đất Nước thật đặc sắc..
- Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu.
- Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó….
- Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu, chương V của bản trường ca “Mặt đường khát vọng”.
- “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”.
- Câu thơ mở đầu là lời khẳng định tự nhiên, giản dị: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”.
- Đất Nước có từ “khi ta lớn lên”, từ khi ta chưa ra đời, xuyên suốt bốn ngàn năm văn hiến.
- Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước thật gần gũi, hiện diện trong những câu chuyện cổ tích thường mở đầu bằng.
- Tác giả giúp ta tìm hiểu Đất Nước có từ nền văn hóa dân gian cha ông ta để lại..
- Tác giả cảm nhận Đất Nước gắn với phong tục tập quán, hình thành nên bản sắc văn hóa riêng của dân tộc:.
- “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”.
- Đất Nước ta từ ngàn đời đã có truyền thống chống giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc:.
- “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”.
- Từ Đất Nước viết hoa diễn tả tình cảm thiêng liêng đối với Đất Nước.
- Đất Nước đối với Nguyễn Khoa Điềm là những gì bình thường, gần gũi nhất.
- Bài văn mẫu 5: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất.
- “Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu.
- Trong những vần thơ mến yêu dạt dào cảm hứng ấy, tác phẩm “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm là nổi bật hơn cả.
- Đất nước - hai tiếng ấy thật thiêng liêng, tự hào.
- Còn trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, đất nước không phải là một khái niệm trừu tượng mà rất gần gũi đối với mỗi người.
- Trả lời cho câu hỏi: “Đất Nước là gì? Đất Nước từ đâu ra.
- “Đất Nước” chính là sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng nhưng rất gần gũi:.
- Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu từ miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc…”.
- Đất Nước đã có từ lâu, rất lâu rồi.
- Khi ta oa oa cất tiếng khóc chào đời, lớn lên và trưởng thành thì đất nước đã có rồi.
- “Đất Nước bắt đầu” một câu thơ lí giải sự hình thành đất nước gắn liền với câu chuyện cổ tích cầu cau.
- Đất Nước bắt đầu với miếng trầu có nghĩa là Đất Nước được hình thành trong lối sống tình nghĩa.
- Và hình ảnh Đất Nước hiện lên qua chính mỹ tục ấy..
- Đất Nước còn hiện lên trong sự gắn liền với một lối sống đẹp “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”.
- “Cái kèo, cái cột thành tên” Đất Nước được gắn liền với những hình ảnh đơn sơ, mộc mạc.
- Nói cách khác, nó chính là tế bào của đất nước..
- Đất Nước hiện lên qua cuộc sống lao động sinh hoạt: “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”.
- Hình ảnh Đất Nước hiện lên trong cuộc sống sinh hoạt là một Đất Nước cần cù, sáng tạo trong lao động..
- Đất Nước hình thành và phát triển cùng với sự hình thành tiếng mẹ thiêng liêng ấy.
- Từ “Đất Nước” được viết hoa và lặp lại 5 lần thể hiện sự thành kính.
- Dàn ý chi tiết: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn thơ Đất nước và 9 câu thơ đầu.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt