« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 3 bài văn hay: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu 1: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor- ca hay.
- Bài văn hay 2: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca chọn lọc.
- Bài văn mẫu 3: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca siêu hay.
- Bài văn hay 4: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca tuyển chọn.
- Dàn ý chi tiết: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca Bài văn mẫu 1: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca hay Đàn ghi ta của Lor-ca là tiếng long đầy ngưỡng mộ cũng như cảm thương cho số phận bất hạnh của người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca.
- Bên cạnh việc tái hiện thành công hình tượng Lor-ca, Thanh Thảo còn thể hiện xuất sắc hình tượng tiếng đàn.
- Tiếng đàn là hình ảnh đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm, nhưng tiếng đàn đã được Thanh Thảo tái hiện hết sức đặc biệt:.
- Những tiếng đàn bọt nước.
- Tiếng đàn vốn thuộc về trường thính giác, nhưng dưới cái nhìn của Thanh Thảo nó đã được hữu hình hóa tựa như những bọt nước.
- Tiếng đàn còn vô cùng phóng khoáng tự do: “Tây Ban Nha/ hát nghêu ngao”, tiếng hát vô tư, chìm đắm trong nghệ thuật của Lor-ca đã khiến cho chàng phải chịu một cái chết vô cùng đột ngột, bất ngờ..
- Đoạn thơ tiếp theo là đoạn thơ hay nhất, đặc sắc nhất miêu tả tiếng đàn với nhiều cung bậc cảm xúc, sắc thái khác nhau..
- Hình ảnh đầu tiên chính là tiếng ghi ta nâu, âm thanh của tiếng đàn đã được ghi lại bằng mày sắc.
- Có thể hiểu tiếng đàn ghi ta như là xanh biết mấy, sự chuyển đổi giữa âm thanh tiếng đàn đến sức xanh của lá, gợi nên sức sống, sự tươi non, góp phần khẳng định sức sống bền bỉ của tiếng đàn.
- Cũng có thể hiểu tiếng đàn ghi ta làm lá xanh biết mấy, ở đây sức sống và giá trị của tiếng đàn còn to lớn và mãnh liệt hơn nữa.
- Nó không chỉ là giá trị tự thân của tiếng đàn mà còn có sức lao tỏa, tác động làm các sự vật, hiện tượng bừng lên sức sống, lá cây xanh hơn, cuộc đời đẹp đẽ hơn..
- Tiếp tục phát huy tài năng của mình, Thanh Thảo sáng tạo ra âm thanh thứ ba, đó là tiếng đàn tròn.
- Hình ảnh tiếng đàn tròn đã xuất hiện ở đầy tác phẩm đến đây lại được lặp lại một lần nữa.
- Tiếng đàn bọt nước biểu tượng cho sự tròn trịa, long lanh, nếu ở đầu bài thơ mới chỉ là dự cảm về sự mong manh, dễ vỡ thì đến đây đã trở thành hiện thực.
- Đến đây tiếng đàn thực sự đã trở thành sinh thể sống, không chỉ tồn tại với giá trị tinh thần vô hình mà dường như nó còn có cả thể xác – hữu hình.
- Cảm nhận nỗi đau thuộc vể thể xác của tiếng đàn vốn được coi là thuộc về tinh thần, cho thấy sự đồng điệu, tri âm của Thanh Thảo với tiếng đàn hay chính với người nghệ sĩ Lor-ca..
- Đoạn thơ đã sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác để cảm nhận tiếng đàn qua những hình khối, màu sắc khác nhau.
- không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
- Khi so sánh tiếng đàn của Lor-ca với cỏ, Thanh Thảo đã khẳng định sức sống bất tử, mãnh liệt của tiếng đàn.
- Tiếng đàn của chàng nghệ sĩ cứ sưu tầm dân ca, để học tập những điệu hát đồng quê dân dã.
- Tiếng đàn của chàng nghệ sĩ cứ “tan” ra như bọt nước.
- Các hình ảnh “áo choàng đỏ gắt”, "vầng trăng chếnh choáng”, “yên ngựa mỏi mòn” và các từ láy lang thang, đơn độc, chếnh choáng mỏi mòn phối âm với tiếng đàn “li-la li-la li-la” như tan ra trong không trung, đã gợi lên bao liên tưởng về nhà thơ thiên tài, về nhạc sĩ Lor-ca xa xôi thuở ấy:.
- những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt.
- Chàng nghệ sĩ “đi như người mộng du” giữa bầy ác quỷ, tiếng hát nghêu ngao và tiếng đàn cùa chàng “bỗng kinh hoàng", “đứt ngang giây”.
- tiếng đàn bị “vỡ tan".
- Không ai có thể chôn cất được tiếng đàn?.
- Cuộc đời chỉ có 38 mùa xuân nhưng tài năng và tinh thần của nhà thơ, nhà nghệ sĩ mãi mãi bất diệt như tiếng đàn ghi ta.
- Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
- Và âm thanh “li-la li-la Li-la” diệu huyền của tiếng đàn ghi ta cứ vang vọng mãi, cứ “ròng ròng - máu chảy” mãi, để lại bao đau đớn tiếc thương trong lòng người..
- Lor-ca đã đi vào cõi bất tử và để lại tiếng đàn ghi ta.
- Trong đó tiếng đàn như một sinh thể sống song trùng với nhịp đập trái tim Lorca.
- Vì lẽ đó tiếng đàn ghita trong bài thơ như một hình tượng chất đầy ám ảnh..
- Ngập tràn trong thi phẩm là tiếng đàn ghi ta, mở đầu là chuỗi âm li-la li-la li-la, giống như người nghệ sỹ vuốt những sợi tơ đàn chuẩn bị cho khúc nhạc cất lên.
- Theo đó, tiếng đàn trở thành sự sống muôn màu, là khí quyển gắn với cuộc đời, sự nghiệp Lorca.
- Thanh Thảo viết về tiếng đàn bằngsự cảm nhận của nhà thơ nay về tiếng đàn xưa..
- Nhà thơ không miêu tả âm thanh của tiếng đàn mà dùng màu, dùng hình ảnh về màu.
- tiếng đàn mang số phận “ròng ròng máu chảy”.
- Mỗi hình ảnh về tiếng đàn mang một ý nghĩa, một biểu cảm riêng mở ra trường liên tưởng về cuộc sống muôn màu..
- Đó là không gian hồi ức mà tiếng đàn mang lại, một không gian xanh sắc của sự sống của tình yêu lứa đôi..
- Nhưng sự thật, tiếng đàn vẫn “Ròng ròng máu chảy”.
- Nếu kết nối câu thơ những tiếng đàn bọt nước ở đầu bài với các câu thơ khác là tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan và tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy, sẽ thấy những ý nghĩa ẩn tàng dư ba đằng sau lớp ý nghĩa diễn tả âm thanh tuôn trào, sôi động của tiếng đàn.
- Tiếng đàn giống như tiếng kêu cứu của con người, của cái đẹp vang lên trong thế giới bạo tàn.
- “không ai chôn cất tiếng đàn”.
- Tiếng đàn không thể “chôn cất” được bởi nó là môt giá trị tinh thần, sự tồn tại của nó vượt ra ngoài mọi giới hạn vật chất.
- Đây là một logic dẫn đến so sánh đầy ấn tượng “tiếng đàn như cỏ mọc hoang”.
- So sánh này làm bật lên sức sống của tiếng đàn Lorca như một tất yếu bất diệt.
- Chuỗi âm thanh này xuất hiện cuối thi phẩm như một điểm nhấn làm nổi bật hình tượng tiếng đàn.
- Hòa nhập với chuỗi âm thanh đầu bài thơ nó làm cho hình tượng tiếng đàn trở lên hoàn thiện.
- Chỉ với lời đề từ này cũng đã có thể khẳng định vị trí, ý nghĩa vô cùng quan trọng của hình tượng tiếng đàn trong tác phẩm này.
- Tiếng đàn tràn ngập tác phẩm, từ khi tác phẩm được mở ra, cho đến những câu thơ cuối cùng khép lại bài thơ nhưng dư âm vang vọng của nó thì vẫn còn mãi ván vương trong long người đọc..
- Những câu thơ đầu tiên gợi cho chúng ta về hình ảnh của tiếng đàn tròn trịa, được vươn mình, được sống, được làm nên những áng nghệ thuật đặc sắc.
- Tiếng đàn kia cũng chỉ tựa như bọt nước, đẹp, tròn , lung linh đấy nhưng lại có thể dễ dàng tan vỡ bất cứ lúc nào.
- Tiếng đàn đó được sống trong không gian văn hóa đậm chất Tây Ban Nha, với những trận đấu bò, những người đấu sĩ nổi tiếng..
- Tiếng đàn thanh khiết, đẹp đẽ đã bị chế độ độc tài tàn sát dã man:.
- Tiếng ghi ta trở thành điệp khúc trong bài thơ, đây đồng thời cũng là khổ thơ khắc họa rõ nét nhất vẻ đẹp cũng như số phận của tiếng đàn.
- Tiếng đàn mang trong mình.
- Nhưng cuối cùng tiếng đàn, hay chính người tạo tác ra tiếng đàn cũng không thể chống lại sự khắc nghiệt của chế độ độc tài.
- Dù bị tàn sát, dù bị tận diệt, những tiếng đàn – nghệ thuật chân chính ấy vẫn mạnh mẽ sống, mạnh mẽ vươn lên:.
- Tiếng đàn được ví như cỏ hoang, tuy hoang dại mà sức sống vô cùng mạnh mẽ, trong bất cứ điều kiện nào dù gian nan khắc khổ cũng có thể vươn lên, hướng đến ánh sáng.
- Cùng với hình tượng người nghệ sĩ, tiếng đàn đã góp phần tạo nên thành công cho Thanh Thảo.
- Tiếng đàn cùng hình tượng người nghệ sĩ đàn cài, hòa quyện vào nhau..
- Tiếng đàn chính là đời sống tình thần của Lor-ca và nghệ thuật đẹp đẽ mà ông đã để.
- Tiếng đàn đan cài, hòa quyện mà vẫn vô cùng tách bạch thể hiện những quan niệm sâu sắc về nghệ thuật..
- Hình tượng “tiếng đàn” góp phần hoàn tất hình tượng “tiếng đàn “như một sự sống mãnh liệt mà mơ hồ, kiêu bạc và lãng đãng, ngân vang da diết mà lặng lẽ để gợi mở những cảm nhận, hình dung thậm chí là những ám ảnh về một hình tượng khác- hoàn chỉnh và trọn vẹn hơn hình tượng Lorca.
- Hình tượng “tiếng đàn” là hình tượng trung tâm, xuyên suốt bài thơ, được xây dựng độc đáo, công phu, sáng tạo, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
- Tác giả không trực tiếp miêu tả âm thanh “tiếng đàn” mà tập trung miêu tả thế giới của tưởng tượng và cảm xúc mà ‘tiếng đàn” ấy gợi lên.
- Dường như trong quan niệm của Thanh Thảo, “tiếng đàn” là âm thanh tiếng lòng của Lorca, phản chiếu cuộc sống và tâm hồn của Lorca..
- “Tiếng đàn” trong bài thơ mang nghĩa ẩn dụ sâu xa.
- “Tiếng đàn” xuất hiện nhiều lần trong bài thơ: “tiếng đàn” bọt nước, tiếng ghita nâu, tiếng ghi-ta lá xanh, tiếng ghi- ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi- ta ròng ròng, “tiếng đàn” như cỏ mọc hoang.
- “Tiếng đàn” được thể hiện với nhiều cung bậc khác nhau, sự biến hóa nhiều trạng thái: vui tươi, âm thanh chia cắt, tan vỡ, khi âm thanh của cái chết, giai điệu tình yêu..
- “Tiếng đàn” ghi-ta chính là sự hài hòa nhiều trạng thái cảm xúc.
- Đó là cảm xúc của Lorca gửi gắm trong tiếng đàn.
- Cuộc đời Lor-ca như “tiếng đàn” ghi-ta, âm thanh, cung bậc lúc hùng tráng, mạnh mẽ, khi lại trầm lặng, buồn bã.
- Âm thanh “tiếng đàn” biểu tượng của cảm xúc mãnh liệt của tác giả: niềm tiếc thương đau đớn, sự ngưỡng mộ hài hòa trước thân phận của Lorca.
- Hệ thống hình ảnh mà Thanh Thảo sử dụng để gợi ra “tiếng đàn” ghita của Lorca là những hình ảnh có khả năng gợi mở một bức tranh cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà cũng có sức ám ảnh lạ lùng.
- “Không ai chôn cất “tiếng đàn”, “iếng đàn như cỏ mọc hoang” gợi thương cảm về cái chết của nhà thơ Lorca.
- Nói về “tiếng đàn” mà dùng những từ không miêu tả trực tiếp âm thanh: “nâu”,.
- Đây là cách hình tượng hóa “tiếng đàn” theo kiểu siêu thực.
- Nhà thơ cảm nhận “tiếng đàn” qua những giác quan khác nhau, điều này tạo nên một dòng cảm xúc kì lạ, sống động, bỏng cháy trong lòng người đọc.
- “Tiếng đàn” trở thành vật có linh hồn, trừu tượng, không ai chôn cất “tiếng đàn”,.
- “tiếng đàn” như cỏ mọc hoang.
- Ở đây, Loca, hiện diện song hành cùng “tiếng đàn”..
- “Tiếng đàn” là biểu tượng của tâm hồn Lorca, trái tim Lor-ca, một nhà thơ lớn, một nghệ sỹ lớn, một tài năng và một nhân cách lớn.
- “Tiếng đàn” là bất tử, nghệ thuật là bất tử và hình ảnh người nghệ sĩ Lorca sẽ sống mãi với thời gian..
- “Tiếng đàn” ghita hay chính là sự sống ở dạng tồn tại đau thương và bi tráng nhất..
- “Tiếng đàn” của Lorca phản ánh cuộc sống và khi hấp thụ vào mình cái phong phú của cuộc sống thì bản thân nó cũng trở thành một sinh thể có sự sống, có linh hồn.
- Thông qua “tiếng đàn”, Thanh Thảo vừa gợi ra một bức tranh cuộc sống muôn màu vẻ của người nghệ sĩ, vừa gợi được sự vận động của hiện tượng “tiếng đàn” trong cuộc sống từ một thực thể tồn tại ngắn ngủi, mong manh đến một thực thể hội tụ trong nó muôn sắc màu của sự sống và rồi cuối cùng trở thành một sinh thể, một sự sống có sức sống bất diệt..
- Dàn ý chi tiết: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca 1.
- Cả bài thơ tràn ngập tiếng đàn ghi ta, đây cũng chính là hình tượng nổi bật xuyên suốt tác phẩm này..
- Đàn ghi ta là nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha, nó có tên gọi khác là Tây Ban cầm, như vậy, tiếng đàn là biểu trưng cho đất nước Tây Ban Nha..
- Trong lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”: tiếng đàn ghi ta gắn bó với vận mệnh, là tâm hồn, là những sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ..
- Ở khổ thơ đầu, chuỗi âm thanh tiếng đàn vang lên da diết “li la li la.
- Hình ảnh “tiếng đàn bọt nước”: nghệ thuật của Lor – ca lung linh như bọt nước, nhưng lại có thể vỡ tan bất cứ lúc nào, hình ảnh như điềm báo cho số phận ngắn ngủi của Lor – ca..
- Tiếng đàn là thế giới giới của những cách tân nghệ thuật mà Lor – ca say mê:.
- Sau khi Lor – ca chết đi, tiếng ghi ta – nghệ thuật Lor – ca vẫn không thể bị chôn vùi, thậm chí còn có sức sống mãnh liệt: “không ai chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn như cỏ mọc hoang”..
- Âm thanh tiếng đàn cuối bài thơ: kết cấu đầu cuối tương ứng, là sự vang vọng mãi tiếng đàn của Lor – ca trong lòng tác giả và những người yêu nghệ thuật chân chính..
- Nêu cảm nghĩ chung về hình tượng tiếng đàn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt