« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Nhận thức chung về quyền con ngƣời.
- Khái niệm về quyền con người.
- Các thuộc tính cơ bản của quyền con người.
- Phân loại quyền con người.
- Khái quát chung về các cơ chế bảo vệ quyền con ngƣời.
- Khái niệm về cơ chế bảo vệ quyền con người.
- Các cơ chế bảo vệ quyền con người.
- Khái niệm, đặc điểm của việc bảo vệ quyền con ngƣời bằng Tòa án.
- Đặc điểm của việc bảo vệ quyền con người bằng Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Các cách thức bảo vệ quyền con ngƣời bằng Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Tòa án bảo vệ quyền con người thông qua việc kiểm soát quyền lực Nhà nước.
- Tòa án bảo vệ quyền con người thông qua việc bảo vệ quyền tự do và an toàn của cá nhân.
- Tòa án bảo vệ quyền con người bằng việc trừng phạt công bằng người thực hiện hành vi phạm tội.
- Tòa án bảo vệ quyền con người bằng cách khôi phục lại quyền và.
- Tòa án bảo vệ quyền con người thông qua việc giáo dục ý thức.
- tôn trọng và bảo vệ quyền con người của toàn xã hộiError! Bookmark not defined..
- Những yếu tố tác động đến việc thực hiện vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngƣời .
- BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- Thực trạng vị trí, vai trò của tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay.
- Một số nguyên nhân của thực trạng đảm bảo quyền con người.
- Tòa án bảo vệ quyền con người trong quá trình xét xửError! Bookmark not defined..
- Quan điểm, định hƣớng về việc đảm bảo vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngƣời .
- vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- bảo vệ quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Trong đó, vấn đề hoàn thiện các quy định của pháp luật để bảo vệ quyền con người trong các hoạt động của các cơ quan Tư pháp đã và đang được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm..
- Với định hướng xác định Tòa án là khâu trung tâm của quá trình cải cách, xét xử là khâu trọng tâm của toàn bộ hoạt động tư pháp, trong đó coi trọng việc hoàn thiện chính sách pháp luật, cơ cấu tổ chức và quá trình hoạt động của các cơ quan tư pháp với quan điểm “các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm” [5]..
- Với chủ chương cải cách tư pháp nêu trên thì việc nghiên cứu vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiết thực.
- phân tích có hệ thống những nội dung cơ bản về vai trò của Tòa án đặc biệt là thẩm quyền và chức năng của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người với những đóng góp về mặt khoa học pháp lý, làm sáng tỏ bản chất pháp lý của vấn đề này..
- Nó giúp chúng ta nhận ra những vấn đề cụ thể cần thống nhất, cần làm sáng tỏ trong các quy định của pháp luật, nhằm nâng cao vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người.
- Đặc biệt là Hiến pháp năm 2013 vừa có hiệu lực đã quy định nhiều vấn đề mới trong đó có việc đổi mới chức năng, nhiệm vụ, hoạt động, cơ cấu và tổ chức của Tòa án đối với việc bảo vệ quyền con người.
- Đặc biệt, hiện nay những quy định của pháp luật về các hoạt động của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người vẫn còn một số điểm khó khăn, vướng mắc, bất cập chưa được giải quyết.
- Dựa trên kết quả của việc nghiên cứu vấn đề nêu trên sẽ góp phần xây dựng và hoàn thiện các chế định liên quan đến hoạt động của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở nước ta hiện nay..
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay”, để từ đó đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật trở thành một yêu cầu cấp bách và có ý.
- Vấn đề vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề lớn, mặc dù đã có nhiều tài liệu đề cập đến như: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Khoa luật - Đại Học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2009.
- Nguyễn Ngọc Chí: bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học, Kinh tế - Luật số 23, 2007.
- Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương: bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong pháp luật hành chính Việt Nam (một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luật học số 28, 2012.
- Trương Trọng Nghĩa: Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân là nhiệm vụ hàng đầu của Tòa án, Báo Công lý, 2014.
- Nguyễn Bá Dương: ở Việt Nam, quyền con người được bảo đảm và thực hiện tốt, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013.
- Ths Đỗ Thị Duyên: hoạt động xét xử của TAND – công cụ hữu hiệu bảo đảm quyền con người trong bối cảnh sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam, Báo thanh tra, 2014….
- Những công trình này đã phần nào đề cập đến vấn đề vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở những khía cạnh khác nhau.
- chuyên biệt nhất, đánh giá việc bảo vệ quyền con người trong thực tiễn và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Tòa án trong bảo vệ quyền con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Tác giả chọn đề tài “Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay ” để làm luận văn tốt nghiệp cũng nhằm mục đích đó..
- Mục đích của luận văn đó là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận cũng như thực tiễn những nội dung cơ bản về quyền con người, các cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người để từ đó đánh giá vị trí cũng như vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người, xác định những bất cập trong thực tiễn để đề xuất những giải pháp tiếp tục hoàn thiện trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ quyền con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Xác định nội hàm của quyền con người và các cơ chế để bảo vệ quyền con người..
- Làm sáng tỏ vị trí, vai trò của Tòa án cũng như những yếu tố tác động đến quá trình hoạt động của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người..
- Trên cơ sở những luận điểm nêu trên và đánh giá thực trạng vấn đề bảo vệ quyền con người ở nước ta hiện nay, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quan điểm về quyền con người, các cơ chế bảo vệ quyền con người trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
- chức năng, vị trí, vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam..
- Luận văn nghiên cứu các khái niệm, quan điểm cơ bản về quyền con người, các cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở nước ta và trên thế giới.
- nghiên cứu chức năng, thẩm quyền cũng như tổ chức hoạt động của Tòa án đối với việc bảo vệ quyền con người được quy định trong Hiến pháp, Luật tổ chức Tòa án và các văn bản pháp luật khác có liên quan..
- Đồng thời, luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ quyền con người..
- Luận văn đưa ra cái nhìn tổng quan nhất, cơ bản nhất về quyền con người;.
- các cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trên thế giới..
- Luận văn là công trình lần đầu tiên nghiên cứu đi sâu vào phân tích một cách toàn diện, đầy đủ và có hệ thống về vấn đề vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay..
- Tác giả cũng đưa ra thực trạng vấn đề bảo vệ quyền con người ở nước ta.
- Đồng thời đánh giá một cách tương đối đầy đủ và toàn diện thực tiễn chất lượng cũng như hiệu quả hoạt động của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người trong những năm gần đây ở nước ta..
- Từ thực trạng vấn đề bảo vệ quyền con người ở nước ta hiện nay, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò của Tòa án trong việc bảo đảm cũng như bảo vệ quyền con người trong thời kỳ hiện nay..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quyền con người và vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người..
- Chương 2: Thực trạng vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay..
- Chương 3: Quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay..
- Nhận thức chung về quyền con ngƣời 1.1.1.
- Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, từ trước đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về quyền con người được công bố, mỗi định nghĩa lại tiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộc tính nhất định của quyền con người.
- Questions and Answers) thì có đến gần 50 định nghĩa về quyền con người đã được công bố..
- Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người [25, tr.23]..
- Tại hai văn kiện nổi tiếng thế giới là Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền của Pháp năm 1978, khái niệm về quyền con người được thể hiện một cách rất cụ thể: “Những chân lý sau đây đã được chúng tôi công nhận như những sự thật hiển nhiên là tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng.
- Ở Việt Nam, qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy chưa có một văn bản pháp lý nào quy định về quyền con người như một định nghĩa, một điều luật chuyên biệt.
- Nội hàm của khái niệm quyền con người chỉ được thể hiện trong các quan điểm, chính sách, pháp luật và cũng chỉ được quy định một cách chung chung mà không đưa ra một định nghĩa rõ ràng, riêng biệt.
- Theo cuốn Đại Từ điển Tiếng Việt thì quyền con người được hiểu là “điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi” [1, tr.1010]..
- Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật..
- Trên phương diện nghiên cứu khoa học pháp lý, Giáo trình Lý luận và pháp luật về Quyền con người của Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội, thì quyền con người là “những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế” [23, tr.38].
- Tại buổi quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 (Khóa XI) của Đảng ủy TANDTC ngày 26/02/2014 khi nói về những điểm mới về quyền con người, quyền công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013, PGS.TS Trần Văn Độ - Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương, Phó Chánh án TANDTC cho rằng: “quyền con người là quyền của cá nhân mà khi sinh ra vốn dĩ là đã có, còn quyền công dân là quyền được quy định cụ thể trong Hiến pháp và pháp luật của nhà nước nó gắn.
- Chúng tôi cũng đồng quan điểm với PGS.TS Trần Văn Độ về quan niệm về quyền con người nêu trên.
- Bởi vì, đây là khái niệm khái quát dễ hiểu và cơ bản nhất về quyền con người.
- Nó phù hợp với học thuyết về quyền tự nhiên (natural rights) cho rằng quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân sinh ra đều được hưởng, không phân biệt đẳng cấp, màu da, giới tính, dân tộc hay tôn giáo..
- Các thuộc tính cơ bản của quyền con người - Tính phổ biến:.
- Tính phổ biến thể hiện ở chỗ quyền con người được áp dụng chung cho tất cả mọi người, không phân biệt màu da, dân tộc, giới tính, tôn giáo, độ tuổi, thành phần xuất thân.
- Thuộc tính này được hiểu là mọi người đều được hưởng quyền con người nhưng mức độ thụ hưởng có sự khác biệt, phụ thuộc vào năng lực cá nhân của từng người, hoàn cảnh chính trị, truyền thống văn hóa xã hội mà người đó đang sống.
- Ở mỗi vùng, mỗi quốc gia khác nhau, vấn đề quyền con người mang những sắc thái, đặc trưng riêng gắn liền với trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đó..
- Quyền con người không thể tùy tiện bị tước bỏ hay hạn chế một cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, kể cả các cơ quan và quan chức nhà nước, chỉ trong một số trường hợp nhất định được pháp luật quy định trước và phải là những chủ thể đặc biệt mới có thể hạn chế hay tước bỏ quyền con người..
- Tất cả các quyền con người đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, việc thực.
- Cách phân loại cơ bản và chủ yếu nhất đó là phân loại quyền con người theo lĩnh vực.
- Theo đó, quyền con người được phân thành hai nhóm chính:.
- Ngoài ra, quyền con người có thể được phân chia theo chủ thể của quyền..
- Có thể chia quyền con người ra thành quyền cá nhân.
- Khái quát chung về các cơ chế bảo vệ quyền con ngƣời 1.2.1.
- Do các quyền con người rất phong phú và những vi phạm xâm phạm đến quyền con người cũng rất đa dạng, được thực hiện bởi nhiều loại chủ thể trên nhiều lĩnh vực khác nhau nên việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều dạng chủ thể (cá nhân, cộng đồng, tổ chức phi chính phủ, cơ quan nhà nước, tổ chức quốc tế…) thông qua nhiều biện pháp.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 về Vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta, Hà Nội..
- Lê Cảm (2006), “Nhà nước pháp quyền trong việc bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (17)..
- Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học, Kinh tế, (23)..
- Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khán Tùng (2013), Hỏi Đáp về Quyền con người, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Đỗ Thị Duyên (2014), Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân – công cụ hữu hiệu bảo đảm quyền con người trong bối cảnh sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam, Báo thanh tra..
- Nguyễn Bá Dương (2013), Ở Việt Nam, quyền con người được bảo đảm và thực hiện tốt, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (Chủ biên) (2002), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia..
- Khoa luật - Đại Học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Trương Trọng Nghĩa (2014), Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân là nhiệm vụ hàng đầu của Tòa án, Báo Công lý..
- Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học, (4), Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong pháp luật hành chính Việt Nam” (một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu), Tạp chí Khoa học (28), Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Viện thông tin Khoa học xã hội (1998), Tuyên ngôn Độc lập (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) trong Quyền con người – Các văn kiện quan trọng, Nxb Văn hóa Thông tin.