« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Lịch sử lớp 11 Bài 25: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918)


Tóm tắt Xem thử

- Sơ kết lịch sử Việt Nam .
- Câu 1 trang 156 SGK Lịch Sử 11:.
- Câu 2 trang 156 SGK Lịch Sử 11:.
- Câu 3 trang 156 SGK Lịch Sử 11:.
- Lý thuyết Lịch Sử 11 Sơ kết lịch sử Việt Nam .
- Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 25 Lịch sử 11.
- Sơ kết lịch sử Việt Nam Câu 1 trang 156 SGK Lịch Sử 11:.
- Hãy nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- 1858 đến cuối thế kỉ XIX: Phạm trù (tính chất) phong kiến..
- Đầu thế kỉ XX đến 1918:.
- Xu hướng (tính chất, phạm trù) tư sản:.
- Phan Bội Châu: Xu hướng bạo động, Hội Duy Tân, phong trào Đông du, Việt Nam Quang phục + Phan Châu Trinh : Xu hướng cải lương, phong trào Duy Tân.
- Xu hướng vô sản: phong trào công nhân.
- Phong trào đấu tranh của binh lính người Việt và của đồng bào các dân tộc thiểu số..
- Từ châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, trào lưu dân chủ tư sản tác động vào Việt Nam..
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, tư tưởng cách mạng vô sản ảnh hưởng vào Việt Nam 4.
- Biến đổi kinh tế xã hội ở Việt Nam : Cuộc khai thác thuộc địa lần 1, một bộ phận nông dân phá sản trở thành công nhân, xuất hiện mầm mống đầu tiên của tầng lớp tư sản dân tộc, tầng lớp tiểu tư sản ngày một đông, sĩ phu Nho học có nhiều chuyển biến về tư tưởng chính trị....
- Động lực của phong trào được mở rộng so với trước : Không chỉ có nông dân mà có cả tư sản, tiểu tư sản, công nhân..
- Lập niên biểu về những sự kiện chủ yếu trong phong trào Cần Vương..
- 1911- Bước ngoặt lịch sử.
- Sau 3 tháng học tập, chàng trai trẻ Nguyễn Tất Thành quyết đinh tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây và để trở về giúp nhân dân Việt Nam..
- Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp.
- Từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn khủng hoảng..
- Yêu cầu lịch sử lúc này là thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa và thị trường dân tộc phát triển, giải phóng sức sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân..
- Sau một thời gian dài điều tra, tư bản Pháp đã tìm cách thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam..
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Sau gần 30 năm với việc sử dụng sức mạnh quân sự kết hợp với các thủ đoạn chính trị - ngoại giao thâm độc, thực dân Pháp đã từng bước hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam..
- Do thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và quyết tâm kháng chiến của triều đình nhà Nguyễn, cuối cùng Việt Nam đã rơi vào tay thực dân Pháp..
- Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã đứng dậy chiến đấu chống Pháp.
- lầm chậm quá trình xâm lược và bình định Việt Nam của Pháp..
- Những biến đổi trong đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp..
- Sự du nhập của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam..
- Bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở Việt Nam hồi đầu thế kỉ XX..
- Phong trào yêu nước và cách mạng.
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã xuất hiện ở Việt Nam, với hai xu hướng chính là: xu hướng bạo động (tiêu biểu là các hoạt động của Phan Bội Châu).
- xu hướng cải cách (tiêu biểu là các hoạt động của Phan Châu Trinh)..
- Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thế vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại..
- Trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổ dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Song, cuối cùng, các phong trào đấu tranh ddeuf thất bại..
- Cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo..
- Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam..
- CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để tải lời giải bài tập sách giáo khoa Sơ kết lịch sử Việt Nam chi tiết, ngắn gọn bản file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt