« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng cacbon đến cấu trúc của liên kết hàn thép cacon-thép không gỉ


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả xin trân trọng cám ơn các Thầy, Cô trong Bộ môn Hàn và Công nghệ Kim loại – Viện Cơ Khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn này.
- Ứng xử của kim loại cơ bản khi hàn nóng chảy.
- Các quá trình khuếch tán kim loại và tiết pha mới khi hàn nóng chảy.
- Sự hình thành kim loại mối hàn và vùng ảnh hƣởng nhiệt.
- Kết quả thử độ dai của kim loại mối hàn.
- Thành phần hóa của kim loại mối hàn.
- 55 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Các dạng cơ chế khuếch tán kim loại ở trạng thái rắn (nguồn: [7.
- 20 Hình 2.2: mô tả các giai đoạn của quá trình tiết pha mới trong kim loại.
- 21 Hình 2.3 Các dạng kết quả sau quá trình khuếch tán trong kim loại.
- Sự thay đổi hình thái pha ferit tại vùng tâm kim loại mối hàn.
- Hình thái của δ-ferit dạng xƣơng cá và sợi mảnh trong kim loại mối hàn (x1000.
- Giản đồ Schaffler và phần mềm Image plus đƣợc sử dụng để tính tỉ phần của δ-ferit trong kim loại mối hàn.
- Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, khi hàm lƣợng của δ-ferit tăng thì độ cứng của kim loại mối hàn giảm.
- Lập đƣợc quy trình kiểm tra đầy đủ để đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của hàm lƣợng cacbon đến cơ tính, tổ chức tế vi của mối hàn khi hàn thép cacbon và thép không gỉ - Nghiên cứu sự tiết pha cacbit chỉ hình thành khi hàm lƣợng cacbon cao (>0,5%) và sự phân bố các pha này nằm ngay sát vùng đƣờng chảy của mối hàn và lệch về phía kim loại mối hàn.
- Pha delta ferit đƣợc hình thành dọc theo biên giới của kim loại mối hàn và thép không gỉ, chúng có dạng sợi mảnh kéo dài theo hƣớng nguội của kim loại mối hàn.
- Các khác biệt về mặt tính chất vật lý, hóa học và cơ tính của các kim loại khác nhau và hợp kim của chúng và khả năng tƣơng tác giữa chúng khi hàn - Các nguyên tắc hàn các vật liệu khác chủng loại - Đặc điểm công nghệ hàn và các phƣơng pháp hàn các loại thép khác chủng loại với nhau - Công nghệ hàn một số kim loại khác chủng loại tiêu biểu trong công nghiệp Một số các công ty của Quốc phòng cũng đã triển khai công nghệ hàn này để ứng dụng vào việc chế tạo các ca nô, xuồng máy tốc độ cao.
- Ứng xử của kim loại cơ bản khi hàn nóng chảy Để tiến hành hàn đƣợc các vật liệu thép khác chủng loại, trƣớc tiên cần phải nghiên cứu rõ tính chất cũng nhƣ ứng xử của từng loại vật liệu sử dụng trong các quá trình hàncụ thể, ảnh hƣởng của các kim loại đó đến quá trình hình thành mối hàn.
- Tính hàn của các loại thép cacbon này cũng khác nhau, thép có hàm lƣợng cacbon càng cao hay nói chính xác hơn là thép có hàm lƣợng cacbon tƣơng đƣơng càng cao thì tính hàn càng kém, khi hàn các loại thép này rễ hình thành ra các tổ chức không có lợi trong kim loại mối hàn và vùng ảnh hƣởng nhiệt, gây hiện tƣợng nứt trong và sau quá trình hàn.
- Để hàn các vật liệu thuộc mác thép này đòi hỏi phải có quy trình công nghệ tốt: chọn kim loại hàn (Sử dụng que hàn bazơ ít hydro, chế độ công nghệ (Sử dụng phƣơng pháp giảm lƣợng kim loại cơ bản hòa tan vào mối hàn.
- Giòn kim loại mối hàn thép chịu nhiệt và thép bền nhiệt ở nhiệt độ cao 3.
- Phá hủy liên kết hàn thép do ăn mòn dƣới ứng suất Do đó để giải quyết các ảnh hƣởng trên, khi hàn thép không gỉ cần phải: Làm mịn các hạt tinh thể khi cho các hạt này kết tinh bằng cách làm mất tính định hƣớng của chúng, giảm chiều dày lớp cùng tinh, để kim loại mối hàn chứa một lƣợng nhất định ferit sơ cấp - Sử dụng vật liệu hàn chứa ít tạp chất S, P, giảm lƣợng kim loại cơ bản hòa tan vào mối hàn - Khử ứng suất dƣ, khử biến cứng, tạo tính đồng nhất cho liên kết hàn, kết hợp ủ ổn định hóa tổ chức kim loại mối hàn.
- Các kết cấu kim loại khi đó có thể chứa các liên kết hàn từ các thép khác chủng loại với nhau.
- Các cặp kim loại khác chủng loại có thể đƣợc hàn với nhau bằng các quá trình hàn ở trạng thái rắn (solid state) hoặc trạng thái lỏng (fusion state).
- Trong thực tế, các quá trình hàn ở trạng thái nóng chảy hay đƣợc sử dụng để hàn các cặp kim loại khác chủng loại gồm các quá trình hàn trong môi trƣờng khí bảo vệ bằng điện cực vonfram (TIG) và điện cực nóng chảy (MIG), hàn bằng hồ quang Plasma hoặc hàn bằng các nguồn tia năng lƣợng cao nhƣ chùm tia Laser và chùm tia điệntử.
- Xét về tính hàn, hầu hết các cặp kim loại khác chủng loại có sự khác biệt khá nhiều về nhiệt độ nóng chảy, khối lƣợng riêng, lý - hóa tính.
- Với những kim loại có hoạt tính mạnh nhƣ titan, niobi, tantan, molybden, do mức độ hòa tan lẫn nhau để tạo thành dung dịch rắn của các kim loại cơ bản không cao, khi hàn còn có thể hình thành các hợp chất hóa học giữa các kim loại (tổ chức liên kim – IMC) với đặc điểm là rất giòn và cứng [1, 7].
- Giai đoạn kết thúc: hình thành liên kết vững chắc, trong đó các quá trình lƣợng tử của sự tƣơng tác giữa các điện tử đóng vai trò nhất định, dẫn tới hình thành hoặc liên kết kim loại (kim loại nguyên chất) hoặc liên kết hóa trị (kim loại, hợp chất hóa học, liên kim,oxit.
- 19 Trong luận văn này sử dụng quá trình hàn MIG để hàn cặp thép không gỉ với thép các bon ở trạng thái nóng chảy, nên trong khuôn khổ của bản luận văn này tác giả chỉ trình bày các đặc điểm và cơ chế hình thành liên kết hàn thép không gỉ – thép cacbon ở trạng thái nóng chảy thông qua quá trình khuếch tán và kết tinh kim loại bằng nguồn nhiệt của hồ quang điện.
- Khi hàn các cặp kim loại khác chủng loại ở trạng thái nóng chảy, các nguyên tử đƣợc đƣa gần tới nhau thông qua sự thấm ƣớt của kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lên bề mặt đã đƣợc hoạt hóa của kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao hơn bằng chính nguồn nhiệt hàn [1].
- Trong trƣờng hợp liên kết kim loại khác chủng loại, do sự phục hồi nhiệt nên quá trình khuếch tán bị cản trở và sự tƣơng tác hóa học bị trễ.
- Nguyên nhân của sự trễ này là tại bề mặt tự do của kim loại rắn hoặc lỏng, các nguyên tử không ở trạng thái cân bằng vì thiếu liên kết hoặc do liên kết yếu dƣới tác động của môi trƣờng xung quanh.
- Nếu thời gian tiếp xúc của kim loại lỏng và kim loại rắn trong liên kết hàn ngắn hơn giai đoạn trễ, hoàn toàn có thể hình thành liên kết có độ hòa tan hạn chế mà không chứa các lớp hợp chất giòn trung gian (lớp hợp chất liên kim – IMC).
- Các quá trình khuếch tán kim loại và tiết pha mới khi hàn nóng chảy Xét về mặt kim loại học, trong công nghệ hàn, cùng với quá trình biến đổi tổ chức kim loại thì hai quá trình khuếch tán kim loại và tiết pha mới cũng là hai quá trình rất quan trọng, quyết định đến việc hình thành tổ chức và tính chất của cả KLMH và vùng ảnh hƣởng nhiệt (VAHN, HAZ).
- Trên Hình 2.1 mô tả 5 cơ chế khuếch tán trong kim loại ở trạng thái rắn.
- Các dạng kết quả sau quá trình khuếch tán trong kim loại đƣợc mô tả trong Hình 2.3, trong đó Hình 2.3a mô tả kết quả của quá trình khuếch tán với một lƣợng nhỏ nguyên tử ngoại lai, chỉ đủ hòa tan thành dung dịch đặc mà không hình thành pha Hình 2.3 Các dạng kết quả sau quá trình khuếch tán trong kim loại 22 mới.
- Không chỉ có đúc và nhiệt luyện, quá trình khuếch tán kim loại và tiết pha mới còn thƣờng xuyên xảy ra trong quá trình hàn.
- Sự hình thành kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt Theo tài liệu [1], mối hàn có thể do kim loại đắp và kim loại cơ bản hoặc chỉ do kim loại cơ bản tạo nên.
- Kim loại nóng chảy trong vũng hàn, sau khi kết tinh có tổ chức gần giống kim loại đúc.
- Nó có thành phần hóa học khác với kim loại cơ bản và kim loại đắp.
- Mặc dù kim loại đúc nói chung có cơ tính thấp, song mối hàn vẫn có thể có cơ tính cao do trong quá trình hàn kim loại mối hàn đƣợc hợp kim hóa và tinh luyện (Khử S, P).
- Đối với kim loại mối hàn: Trong quá trình hàn, vũng hàn kết tinh và hình thành mối hàn có cấu trúc nhƣ sau: Tại các mầm kết tinh, từ pha lỏng hình thành và phát triển các tinh thể theo 3 dạng: Lớp hạt mịn, tinh thể hình kim, tinh thể hình kim-nhánh cây và nhánh cây.
- Do lớp kim loại lỏng nằm sát với kim loại cơ bản có tốc độ nguội nhanh nên có hạt mịn.
- Trong các kim loại nguyên chất, mối hàn chủ yếu kết tinh theo dạng hình kim.
- Đây là các hạt kim loại song song với nhau theo hƣớng kết tinh (hƣớng tản nhiệt) và có kích thƣớc ngang cm.
- Khi hàn một lƣợt, kim loại mối hàn có cấu trúc hình cột.
- Tùy theo hàm lƣợng, phân bố của tạp chất và tốc độ 23 nguội, tổ chức thô đại của kim loại mối hàn có thể là hình kim, hình kim - nhánh cây hoặc hình nhánh cây.
- Khi hàn thép khác chủng loại, kim loại mối hàn do vật liệu hàn (kim loại đắp)và hai kim loại cơ bản khác nhau về thành phần hóa học và tính chất tạo nên.
- Hình 2.4 Liên kết hàn thép cacbon-thép không gỉ austenit Khi hàn nhiều lớp, còn có sự khác biệt trong kim loại mối hàn (thành phần hóa học của các lớp hàn không giống nhau do thành phần hóa học của mỗi lớp hàn đƣợc quyết định bởi phần kim loại đắp và phần kim loại cơ bản từ mối phía mối hàn) Có thể tính đƣợc thành phần hóa học của từng lớp hàn nếu biết trƣớc phần hòa tan của kim loại đắp và kim loại cơ bản vào tứng lớp.
- Để đánh giá sơ bộ thành phần và tổ chức kim loại của kim loại mối hàn theo phần hòa tan của kim loại cơ bản và kim loại đắp, có thể sử dụng giản đồ Schaeffler.
- Với giản đồ này, khi biết trƣớc tính chất vùng đƣờng chảy, có thể xác định phần hòa tan tối đa của kim loại cơ bản vào mối hàn và đánh giá khả năng sử dụng của các vật liệu hàn và quá trình hàn đã biết [1].
- Vùng đường chảy của liên kết hàn Khi lựa chọn vật liệu và đánh giá khả năng làm việc của liên kết hàn, cần đặc biệt chú ý đến vùng đƣờng chảy (có thành phần khác) giữa kim loại cơ bản và mối hàn.
- Hàm lƣợng các nguyên tố tại lớp này thay đổi liên tục theo hƣớng từ kim loại cơ bản đến kim loại mối hàn.
- Lớp kết tinh này hình thành từ các điều kiện kết tinh của kim loại mối hàn (có thành phần hóa học khác với kim loại cơ bản).
- Cấu trúc và tính chất của lớp kết tinh phụ thuộc vào thành phần hóa học của kim loại mối hàn và kim loại cơ bản.
- Khi hàn thép cùng chủng loại cấu trúc hoặc hàn thép thuộc loại peclit (thép hợp kim thấp) với thép không gỉ thì trong phần lớn trƣờng hợp tính chất của các lớp kết tinh này nằm giữa các giá trị tính chất của kim loại cơ bản và kim loại mối hàn.
- vì vậy hình thành lớp nghèo cacbon ở phía kim loại cơ bản có mức độ hợp kim hóa thấp và lớp giàu cacbon ở phía kim loại cơ bản cơ bản có mức độ hợp kim hóa cao (hình 2.5).
- Trong trƣờng hợp các thép khác nhau về tổ chức kim loại, cần chọn chế độ và công nghệ hàn sao cho kim loại cơ bản bị nung chảy là tối thiểu.
- Những vấn đề liên quan đến tính hàn - Tính khác của bản thân kim loại mối hàn do mức độ hợp kim hóa của kim loại cơ bản nóng chảy khác với kim loại đắp.
- Sự hình thành ứng suất dƣ trong liên kết hàn mà không thể bị loại bỏ đƣợc bằng biện pháp nhiệt luyện do các kim loại cơ bản điều kiện nhiệt luyện và hệ số dẫn nở nhiệt khác nhau Những yếu tố trên có ảnh hƣởng đến sự hình thành khác nhau về mặt thành phần hóa học, tổ chức kim loại và cơ tính của liên kết hàn [1].
- Tùy thuộc vào quá trình hàn cụ thể, nhiệt độ và thời gian mà kim loại mối hàn tồn tại ở trạng thái lỏng là hai thông số quan trọng nhất quyết định đến khả năng khuếch tán của các nguyên tử kim loại vào nhau và qua đó hình thành kết tủa ra các pha cacbit bất lợi làm cho liên kết hàn bị giòn, cứng.
- Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim trong mốihàn: Khi hàn thép cacbon với thép austenit cần dùng vật liệu hàn austenit có mức độ austenit hóa cần thiết để kim loại mối hàn có cấu trúc austenit-ứng dụng của giản đồ Schaeffler.
- Với những kim loại có hoạt tính mạnh nhƣ titan, niobi, tantan, molybden, do mức độ hòa tan lẫn nhau của các kim loại cơ bản không cao, khi hàn có thể hình thành các hợp chất giữa các kim loại giòn và cứng.
- Tuy nhiên khi hàn trong môi trƣờng khí CO2, kim loại mối hàn có thể chứa thêm C nếu kim loại là thép chứa ít hơn 0.1% C (với mục đích giảm khả năng ăn mòn tinh giới).
- Cấu trúc thô đại của liên kết hàn thép cacbon – thép không gỉ Cấu trúc thô đại của mối hàn cho ta cái nhìn bao quát về hình dạng mặt cắt mối hàn, ta quan sát đƣợc các khuyết tật lớn dạngrỗ khí hay sự không ngấu giữa kim loại cơ bản và kim loại mối hàn.
- Từ hình ảnh ta thấy rằng cả hai trƣờng hợp mối hàn đều có sự phân chia rất rõ ràng giữa kim loại cơ bản và kim loại mối hàn, mối hàn có chiều sâu ngấu tốt, không có sự tách lớp giữa các vùng kim loại khác nhau, không xuất hiện các khuyết tật nứt, rỗ tại vùng ảnh hƣởng nhiệt cũng nhƣ tại vùng kim loại mối hàn 59 a.
- Cấu trúc tế vi tại vùng liên kết giữa KLMH và thép cacbon Để xem xét và nghiên cứu sâu về cấu trúc và quá trình hình thành các pha mới trong vùng kim loại mối hàn và vùng ảnh hƣởng nhiệt, tác giả đã sử dụng các thiết bị quang học có độ phóng đại lên đến hàng nghìn lần đễ soi rõ các tổ chức sâu bên trong mối hàn a.
- Thép SUS304-CCT38 Hình 4.7 Cấu trúc tế vi tại vùng liên kết giữa KLMH và thép cacbon (x500) Trên hình 4.6 và 4.7 cho ta thấy rõ hình ảnh cấu trúc tế vi tại vùng liên kết hàn giữa thép cacbon và kim loại mối hàn.
- Ở hình 4.6với độ phóng đại 200 lần cho thấy vùng kim loại mối hàn là vùng sáng hơn nằm về bên trái, vùng ảnh hƣởng nhiệt ở giữa và ngoài cùng bên phải là kim loại cơ bản.
- Tại mức phóng đại này cho ta thấy hình ảnh rất rõ về sự khuếch tán giữa kim loại mối hàn và kim loại cơ bản, vùng giáp danh liên kết có sự chuyển tiếp đồng nhất giữa 2 loại vật liệu, liên kết có độ ngấu tốt, tại biên giới không tạo ra tách lớp (không ngấu) giữa kim loại mối hàn và kim loại cơ bản.
- Hình ảnh cho ta thấy: Tổ chức tế vi của kim loại mối hàn và kim loại cơ bản không khác nhau là mấy, chỉ có sự thay đổi về cỡ hạt trong kim loại mối hàn, vùng này bị nung đến trạng thái nóng chảy hoàn toàn sau đó kết tinh lại nên có tổ chức hạt mịn hơn so với KLCB.
- Khi kim loại bị nung nóng, chúng có xu hƣớng chuyển dịch từ phía vùng có kim loại bị nóng chảy không hoàn toàn sang vùng kim loại ở trạng thái nóng chảy hoàn toàn.
- Phần trăm cacbit tạo ra phụ thuộc vào hàm lƣợng các nguyên tố hợp kim có xu hƣớng tạo cacbit nhiều hay ít, thời gian kim loại tồn tại ở trạng thái nóng chảy và tốc độ nguội của vùng kim loại mối hàn.
- Các tổ chức cacbit này nằm gần biên giới của đƣờng chảy lệch về phía vùng kim loại mối hàn.
- Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về sự khuếch tán của kim loại khi bị kích thích bởi nhiệt độ cao.
- Khi đấy kim loại tại biên giới giữa hai pha lỏng và rắn có xu hƣớng khuếch tán vào nhau.
- Tuy nhiên kim loại ở pha rắn sẽ chuyển tiếp sang pha lỏng mạnh mẽ hơn, 62 do vậy cacbit đƣợc tạo ra thƣờng nằm về phía kim loại mối hàn (vùng nóng chảy hoàn toàn).
- Độ cứng tế vi vùng danh giới giữa KLMH và thép cacbon Độ cứng tế vi trong liên kết hàn giữa KLMH và thép không gỉ SUS304 Trên hình 4.10 ta thấy rằng ở cả hai trƣờng hợp khi hàn thép CCT38 và C50 với thép không gỉ SUS304 bằng vật liệu hàn là thép không gỉ 308L thì độ cứng tế vi đo đƣợc tại các vùng khác nhau thuộc vùng liên kếthàn giữa thép không gỉ SUS304 và kim loại mối hàn có giá trị chênh lệch không đáng kể và gần giống độ cứng của thép không gỉ SUS304.
- Độ cứng tế vi trong liên kết hàn giữa KLMH và thép cacbon Trên hình 4.11b là vị trí và giá trị độ cứng thuộc vùng liên kết hàn giữa thép cacbon thấp CCT38 và kim loại mối hàn.Hình ảnh cho ta thấy rằng giá trị độ cứng tại vùng ảnh hƣởng nhiệt có trị số cao hơn các vùng khác, điều này hoàn toàn đúng khi tại vùng này tổ chức của kim loại có sự thay đổi, xuất hiện một số các tổ chức mới có đặc tính cứng, giòn hơn KLCB.
- Tại vùng giáp danh biên giới đƣờng chảy giá trị độ cứng khá bằng với độ cứng của kim loại cơ bản SUS304 (các giá trị lần lƣợt là 189 và 192, 193 HV0.1).
- Trên hình 4.11a là vị trí và giá trị độ cứng thuộc vùng liên kết hàn giữa thép cacbon cao C50 và kim loại mối hàn.
- Giá trị độ cứng tại điểm nằm sát biên giới giữa KLCB và kim loại mối hàn có trị số cao hơn hẳn, hình ảnh vết lõm do mũi đâm gây ra cũng nhỏ và nông hơn tất cả các điểm khác, điều này một lần nữa khẳng định đã có sự tiết pha cacbit do sự khuếch tán cacbon từ pha rắn sang kết hợp với các nguyên tố hợp kim (Cr) có trong pha lỏng của vũng hàn và đặc tính của các pha cacbit này là cứng và giòn hơn các pha còn lại.
- Tại vùng kim loại nóng chảy của mối hàn thép không gỉ, tính chất của mối hàn phụ thuộc vào hàm lƣợng, sự phân bố cũng nhƣ hình thái của δ-ferit hình thành trong quá trình kết tinh.
- Mô hình kết tinh A và AF với pha austenit là pha đầu tiên đƣợc hình thành từ kim loại lỏng.
- Đối với mối hàn nóng chảy, việc xác định mô hình kết tinh và hàm lƣợng δ-ferit trong kim loại mối hàn có vai trò quan trọng trong việc đánh giá cơ tính của kim loại mối hàn.
- 67 Tuy nhiên, khi hàn hai vật liệu khác loại, do sự chênh lệch về thành phần hóa học giữa các kim loại cơ bản và kim loại điện cực dẫn tới sự hình thành pha δ-ferit khác so với khi hàn hai vật liệu cùng loại và rất khó để xác định dựa vào tính toán lý thuyết.
- Sự thay đổi hình thái của δ-ferit trong kim loại mối hàn Dựa theo giản đồ trạng thái của thép không gỉ (Hình 4.12), tổ chức thu đƣợc trong vùng kim loại mối hàn phụ thuộc vào thành phần hóa học của kim loại cơ bản và điện cực hàn.
- Tuy nhiên, trong mối hàn giữa thép không gỉ và thép cacbon, thành phần hóa học tại các vùng trong kim loại mối hàn là khác nhau.
- Do vậy, sự thay đổi hình thái của δ-ferit trong kim loại mối hàn đƣợc chia thành ba vùng: vùng biên giới nóng chảy phía thép không gỉ, vùng biên giới nóng chảy phía thép cacbon và vùng tâm mối hàn… Tại biên giới nóng chảy thép không gỉ, kim loại lỏng bắt đầu kết tinh từ nền kim loại cơ bản là thép không gỉ.
- Từ kim loại nền, các pha rắn tại biên giới nóng chảy nhƣ là các mầm kí sinh thuận lợi cho quá trình kết tinh.
- Do thành phần kim loại nóng chảy tại biên giới có hàm lƣợng cacbon thấp (0,25.
- Hình thái của δ-ferit trên nền austenit tại tâm vùng kim loại mối hàn thay đổi theo hƣớng của građien nhiệt độ.
- Sự thay đổi hình thái pha ferit tại vùng tâm kim loại mối hàn Hình 4.16.
- Hình thái của δ-ferit dạng xương cá và sợi mảnh trong kim loại mối hàn(x1000) 69 Từ các kết quả thí nghiệm rút ra một số kết luận sau.
- Hình thái của δ-ferit trong kim loại mối hàn giữa thép không gỉ và thép cacbon thay đổi từ biên giới nóng chảy vào sâu bên trong mối hàn.
- Hàm lƣợng δ-ferit thay đổi tùy vào từng vị trí trên kim loại mối hàn.
- Rỗ khí, do đặc tính của quá trình hàn MIG, lƣợng khí bảo vệ đƣa vào trong quá trình hàn rất lớn, rỗ khí xuất hiện nhiều tại lớp hàn đầu tiên và tại các vùng tiếp giáp KLCB và kim loại mối hàn.
- Khuyết tật không ngấu: Dạng khuyết tập này có thể xuất hiện tại vùng tiếp giáp giữa KLCB và kim loại mối hàn hoặc cũng có thể sảy ra biên giới giữa các lớp hàn.
- Nứt tại vùng ảnh hƣởng nhiệt: Loại khuyết tật này chủ yếu sảy ra khi hàn các kim loại cơ bản có hàm lƣợng cacbon cao, dễ tạo ra các tổ chức chứa cacbit của cacbon với các nguyên tố hợp kim có trong kim loại mối hàn.
- Các điều trên đều nhằm mục đích là giảm tối đa thời giam kim loại mối hàn tồn tại dƣới pha lỏng để hạn chế sự khuếch cacbon từ kim loại cơ bản sang kim loại mối hàn để tạo ra các loại cacbit bất lợi cho liên kết hàn.
- Pha delta ferit đƣợc hình thành dọc theo biên giới của kim loại mối hàn và thép không gỉ, chúng có dạng sợi mảnh kéo dài theo hƣớng nguội của kim loại mối hàn 5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt