« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng khám phá bản thân


Tóm tắt Xem thử

- Bên cạnh vấn đề về kiến thức chuyên ngành còn một số thiếu thốn nhất định, lý do quan trọng phải kể đến đó chính là việc thiếu các kỹ năng mềm cần thiết để hòa nhập và thành công trong công việc của các bạn.
- Tài liệu “Kỹ năng khám phá bản thân” này được đúc kết từ những kiến thức về quản lý hiện đại cùng với những kinh nghiệm của tác giả qua nhiều năm công tác và giảng dạy trong nhiều môi trường khác nhau.
- Tầm quan trọng của việc khám phá và thấu hiểu bản thân.
- Con người và khí chất của con người.
- Khí chất nóng nảy (Khí chất mạnh.
- Khí chất linh hoạt (Nhiệt tình.
- Khí chất điềm tĩnh (Bình thản.
- Khí chất ưu tư (Khí chất yếu.
- Phân tích SWOT bản thân.
- Người xưa đã nói “Biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng” để khẳng định sức mạnh của khả năng thấu hiểu bản thân và thấu hiểu người khác trong cuộc sống.
- Albert Camus khẳng định: “Khi ba mươi tuổi, người ta nên biết rõ mình như trong lòng bàn tay, biết rõ con số cụ thể của những khiếm khuyết và phẩm chất của mình, biết mình có thể đi xa bao nhiêu, đoán trước những thất bại”.
- Còn bạn, bạn đang ở đâu trước ngưỡng cửa cuộc đời? Bạn đã hiểu được bao nhiêu về bản thân mình?.
- Để được thành công, hạnh phúc trong cuộc đời thì việc đầu tiên và vô cùng quan trọng đó là phải thấu hiểu bản thân.
- Thấu hiểu chính bản thân mình là cả một quá trình nổ lực liên tục chứ không hề đơn giản.
- Khả năng nhận thức và khả năng lắng nghe hỗ trợ rất nhiều trong việc thấu hiểu bản thân..
- Cũng số lượng đó, 70% tân cử nhân ra trường làm trái ngành nghề hoặc thất nghiệp một thời gian dài vì không tìm được công việc phù hợp cho mình.
- Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là các bạn sinh viên thường không hiểu bản thân mình có gì và mình muốn gì ở cuộc đời này.
- Khi được hỏi, rất nhiều người không xác định được dự định của bản thân trong vòng 2-5 năm tới, và hoặc có ước mơ chung chung như.
- Quá trình để khám phá và thấu hiểu bản thân là quá trình tự vấn, tự đặc câu hỏi cho chình mình.
- Khám phá và thấu hiểu bản thân giúp chúng ta:.
- Nhìn nhận những điểm yếu của bản thân để có thể cải thiện những điểm yếu của chính mình.
- Bên cạnh thấu hiểu bản thân cũng nên thấu hiểu về các nguồn lực bên ngoài, tình hình tài chính, hoàn cảnh của những người thân, các mối quan hệ sẳn có để quyết định lựa chọn tương lai một cách phù hợp nhất..
- Hiểu rõ bản thân để có dự tính cho tương lai, và về việc sau này sẽ trở thành người như thế nào..
- Học từ những sai lầm và thành công của chính bản thân..
- Hiểu được cảm nhận của bản thân và diễn đạt chúng rõ ràng, nghĩa là có thể tận dụng những điểm tích cực để cảm thấy hạnh phúc, thành công với các mục tiêu đã đặt ra và giải quyết những điểm tiêu cực xung đột dễ dàng hơn..
- Trong tâm lý học thuật ngữ này được gọi là khí chất (hay còn có tên khác là tính khí).
- Khí chất được xem là các đặc tính của sự biểu hiện nhân cách, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố những đặc điểm bẩm sinh và các đặc điểm cơ thể con người, hoặc là môi trường sống mà chúng ta lớn lên và tiếp xúc.
- Để hiểu được bản thân mình mỗi cá nhân cần hiểu rõ tính chất hay là khí chất của chính bản thân mình..
- 3 Khí chất là đặc điểm của cá nhân về mặt cường độ, nhịp độ hoạt động tâm lí, tạo nên tính cách của từng người”.
- Thuộc tính đó có thể là bẩm sinh, có thể do môi trường tác động và có sẵn trong tiềm thức, cũng có thể do tập luyện từ thói quen mà nên.
- Trong học thuyết của mình, Páplốp đã đưa ra những giải thích khoa học về bản chất của khí chất.
- Như vậy để hiểu được bản thân mình việc đầu tiên của chúng ta là tìm hiểu xem mình thuộc loại khí chất nào trong 4 loại:.
- Khí chất nóng nảy (khí chất mạnh)..
- Khí chất linh hoạt (nhiệt tình)..
- Khí chất bình thản (trầm tĩnh)..
- Khí chất ưu tư (khí chất yếu)..
- Tuy nhiên sẽ có một khí chất "nổi bật".
- nhất, và nó cũng quyết định khí chất chính thức của một người.
- Để hiểu kỹ hơn chúng ta tìm hiểu đặc điểm của 4 loại khí chất..
- Khí chất nóng nảy (Khí chất mạnh).
- Người có khí chất này thường là ức chế cao và hưng phấn cao.
- Thường khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn sẽ thường không tự chủ được bản thân.
- Phù hợp với những công việc chứa nhiều mâu thuẫn, mới mẻ, cần quyết đoán, mạo hiểm....
- Khí chất linh hoạt (Nhiệt tình).
- Phù hợp với công việc cần phản ứng nhanh, phải thay đổi ấn tượng thường xuyên, hiệu quả công việc lại phụ thuộc vào hứng thú đối với công việc đó.
- Phù hợp với công việc ngoại giao, lái xe, lái máy bay, marketing, cứu hộ.
- nói chung là công việc cần quan hệ ngoại giao và phản ứng mau lẹ..
- Khí chất điềm tĩnh (Bình thản).
- Hiệu quả công việc của loại người này phụ thuộc vào thời gian gắn bó với công việc đó - càng lâu, càng hiệu quả.
- Phù hợp với công việc đơn điệu, có thể lặp đi lặp lại, có thể đòi hỏi bảo mật kín đáo.
- Khí chất ưu tư (Khí chất yếu).
- Hay lo nghĩ , dễ bị tổn thương, hay chịu tác động của môi trường, không chịu được sức ép công việc.
- 7 - Phù hợp với công việc: công việc thích hợp là việc nghiên cứu, đơn điệu, lặp đi lặp lại, công việc cần sáng tạo, lãng mạn, nghệ thuật, văn, thơ, hội hoạ....
- MBTI đã được dịch ra khoảng 21 ngôn ngữ và cứ mỗi năm trên thế giới lại có hàng triệu người làm trắc nghiệm MBTI để hiểu thêm về tính cách của bản thân..
- Hiểu biết về loại tính cách MBTI sẽ giúp bạn hiểu rõ bản thân mình hơn, lý giải được câu hỏi tại sao mình có xu hướng hành động khác những người khác..
- Bên cạnh đó, MBTI cũng là một trong những công cụ giúp bạn định hướng công việc phù hợp với bản thân cũng như xác định những tố chất hoặc cách ứng xử cá nhân với mọi người khác trong làm việc theo đội nhóm.
- Nhóm đạt hiệu quả cao thì thành viên phải nhận ra sự khác biệt này để hiểu nhau và tránh mâu thuẫn trong công việc.
- MBTI cũng cho các nhân viên thấy làm thế nào để sự khác biệt của từng cá thể có thể tạo ra thành công chung của tập thể”..
- Mỗi loại tính cách đều có điểm mạnh, điểm yếu, đều có thể mắc sai lầm cũng như làm được những điều vĩ đại..
- Một cách thực dụng, các cha mẹ có thể quan sát và phân loại những năng lực giúp cho con mình có thể phát triển nghề nghiệp hiệu quả thông qua các nhóm năng lực sau.
- Skills - kỹ năng: Khả năng xử lý công việc một cách thành thạo như: giao tiếp, làm việc nhóm, suy nghĩ sáng tạo, giải quyết vấn đề…Nhóm năng lực này được hình thành qua sự rèn luyện và thực hành..
- Bạn hãy tìm đến một nơi nào đó thật yên bình tĩnh lặng để suy ngẫn và tự hỏi bản thân mình những câu hỏi như thế này:.
- Công việc nào khiến bạn thích thú đến nỗi sẵn sàng làm việc không công?.
- Loại công việc nào có thể khiến cho bạn bị cuốn hút với nó mà không quan tâm đến thứ khác, cho dù những thứ khác có khả năng mang lại những lợi ích cao hơn?.
- Nếu có thể trở thành một trong những thần tượng của mình, bạn muốn bạn là ai?.
- Năm cá tính hàng đầu mà bạn dùng để miêu tả bản thân?.
- Phát biểu giá trị cốt lõi giúp bạn hiểu những điểm mạnh của bạn là lợi thế cạnh tranh để bạn có thể làm công việc của mình một cách tốt nhất.
- Cách mà tôi có thể làm việc tốt nhất với người khác là gì?.
- Cách mà tôi có thể học tốt nhất?.
- Làm gì, ở đâu thì phù hợp với ý thức hệ của tôi, đồng thời tôi có thể tối đa hóa giá trị của mình?.
- Công việc nào bạn có thể làm tốt hơn người khác?.
- Bạn tự hào nhất về thành công nào nhất của chính bản thân mình?.
- Đâu là công việc bạn hay trốn tránh vì không tự tin mình có thể làm tốt?.
- Đâu là thói quen xấu của bạn trong công việc? (ví dụ, bạn thường hay trễ giờ, làm việc không có kế hoạch, nóng tính, thiếu khả năng kiểm soát, căng thẳng).
- Tính cách nào khiến bạn đi lùi trong công việc? (Ví dụ, sợ nói trước đám đống sẽ là cản lực lớn nếu bạn phải tổ chức các cuộc họp định kì.).
- Nhớ nhận xét những yếu điểm đó từ góc nhìn của bản thân và của người ngoài cuộc.
- Ngành của bạn có đang tăng trưởng không? Nếu có, bạn có thể tận dụng được điều gì từ thị trường hiện tại?.
- Nếu có, liệu bạn có thể tận dụng sai lầm đó để làm tốt hơn không?.
- Bạn đang phải đối mặt với khó khăn gì trong công việc?.
- Liệu công việc (hoặc yêu cầu công việc) của bạn có bị thay đổi không?.
- Yếu điểm nào có thể dẫn bạn tới nguy cơ?.
- Có thể nói, SWOT chính là công cụ giúp bạn quyết định nên làm gì để tận dụng cơ hội và giải quyết rắc rối.
- Tôi có thể đặt các câu hỏi quyết định để tìm ra một cách tiếp thị đúng đắn.
- Tôi thích gạch bỏ từng công việc ra khỏi “Bản ưu tiên công việc” càng nhanh càng tốt.
- Do chạy theo số lượng nên đôi khi chất lượng công việc của tôi không suôn sẻ..
- Tôi có thể tìm kiếm các mối quan hệ mới và được tham dự vào một vài khóa huấn luyện hay ho..
- Tôi có thể tận dụng cơ hội tuyệt vời này đảm nhiệm thêm một vài nhiệm vụ của cô ấy..
- Tóm lại, ma trận SWOT là một lược đồ hiệu quả để phân tích điểm mạnh và điểm yếu của bản thân cũng như chỉ ra cơ hội và nguy cơ mà bạn đang đối mặt.
- Thành đạt có thể mang lại hạnh phúc, nhưng điều đó không có nghĩa là con người chỉ hạnh phúc khi thành đạt.
- Có nhiều người không nổi tiếng, họ cũng không kiếm được nhiều tiền nhưng họ sống rất hạnh phúc, mãn nguyện với một gia đình đầm ấm, một cuộc sống tương đối đầy đủ, hài lòng với công việc và các mối quan hệ của mình.
- Hạnh phúc có thể được tìm thấy trong từng phút giây ta sống chứ không phải từ những gì ta đạt được.
- Làm công việc mình yêu thích là yếu tố quan trọng giúp chúng ta có được sự hài long trong công việc.
- Như vậy sự thành đạt của mỗi cá nhân được đo lường bằng sự hạnh phúc trong công việc mà họ có.
- Ai cũng muốn chọn cho mình một nghề nghiệp thích hợp, để có thể bảo đảm một cuộc sống với tương lai tốt đẹp.
- 19 phân tích kỹ những đặc điểm bản thân.
- Để rồi lựa chọn nghề nghiệp một cách vội vã, cuối cùng dẫn đến chán nản và thất bại trong công việc.
- Vậy thì chúng ta có thể lựa chọn cho mình nghề nghiệp nào và lấy gì để làm căn cứ? Lựa chọn nghề nghiệp là một việc hệ trọng và rất phức tạp, phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố.
- Đối với họ, công việc được đặt lên vị trí hàng đầu.
- Vợ chồng không có thời gian để sẻ chia tâm sự, quan tâm lo lắng cho nhau, giúp đỡ nhau công việc gia đình.
- Tác giả Mark Cotta Vaz - Quản trị bản thân – Phát triển nghề nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt