« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc: Dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung tại trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC THANH NHẠC CHO GIỌNG NAM TRUNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG.
- Thanh nhạc là bộ môn nghệ thuật kết hợp giữa âm nhạc và ngôn ngữ, có vai trò quan trọng trong đào tạo âm nhạc.
- Để có một chất giọng đẹp người hát phải luôn chú trọng đến vấn đề kỹ thuật thanh nhạc, đây là điểm then chốt và là yếu tố không thể thiếu trong quá trình học thanh nhạc.
- Là một giảng viên đã giảng dạy thanh nhạc nhiều năm tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc, chúng tôi nhận thấy học sinh, sinh viên của trường chủ yếu đến từ các tỉnh miền núi phía Bắc, có các loại giọng đa dạng khác nhau: nam cao, nam trung, nam trầm, nữ cao.
- Trong đó, giọng nam trung chiếm một số lượng không nhiều..
- Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong giảng dạy cũng như đào tạo thanh nhạc cho giọng nam trung thành công thì vẫn còn có những vướng mắc trong vấn đề về kỹ thuật thanh nhạc như: kỹ thuật cộng minh, vấn đề đóng giọng, mở rộng âm khu.
- Trước những vấn đề nêu trên, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu về dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc là vấn đề cần thiết và quan trọng.
- Do đó, chúng tôi chọn đề tài: Dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành L luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc..
- Năm 2001, tác giả Nguyễn Trung Kiên đã viết cuốn Phương pháp sư phạm thanh nhạc do Viện Âm nhạc xuất bản.
- Năm 2008, cuốn Phương pháp dạy thanh nhạc của tác giả Hồ Mộ La được xuất bản do Nxb Từ điển bách khoa ấn hành.
- Dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW của tác giả Đào Văn Lợi.
- Dạy học ca khúc Nga cho học viên Thanh nhạc tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn Thạc sĩ L luận và phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T , năm 201 của Lê Xuân Hảo....
- Nhìn chung, các nghiên cứu về dạy hát cho giọng nam trung không có nhiều và theo nghiên cứu của chúng tôi, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung tại trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc.
- Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất các biện pháp dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc..
- Nghiên cứu, làm rõ l luận về giọng nam trung.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp thanh nhạc của khoa Âm nhạc, Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc..
- Đề xuất các biện pháp, phương pháp dạy học cho giọng nam trung hệ Trung cấp thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc.
- Các biện pháp dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc..
- Về địa điểm nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm với đối tượng học sinh hệ Trung cấp thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc..
- Về quy mô nghiên cứu: Bên cạnh việc nghiên cứu những kỹ thuật thanh nhạc cơ bản, đề tài tập trung đi sâu hơn vào phương pháp xử l đóng tiếng và mở rộng âm khu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- phương pháp dạy học kỹ thuật thanh nhạc.
- Phương pháp nghiên cứu điều tra, quan sát, ph ng vấn khi dự các tiết học thanh nhạc để phát hiện, tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu..
- Nghiên cứu thực trạng việc dạy học của giảng viên và rèn luyện Thanh nhạc của học sinh giọng nam trung hệ Trung cấp thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc..
- Đề xuất được những biện pháp thiết thực như xử l đóng tiếng, mở rộng âm khu nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học và rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cho học sinh giọng nam trung hệ Trung cấp thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc..
- Chương 1: Cơ sở l luận và thực tiễn Chương 2: Biện pháp dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung..
- Thanh nhạc.
- Sau khi phân tích một số khái niệm của các nhà phân tích, chúng tôi đồng quan điểm về khái niệm thanh nhạc: là âm nhạc kết hợp ngôn ngữ, được thể hiện thông qua giọng hát của con người.
- Vì thanh nhạc được thể hiện thông qua giọng hát của con người nên ngoài khả năng có thể phát ra những âm thanh cao - thấp, dài - ngắn, mạnh - nhẹ.
- Dạy học.
- Phương pháp dạy học.
- Phương pháp dạy học thanh nhạc.
- phương pháp dạy học thanh nhạc là cách thức, con đường chuyển tải những kiến thức về thanh nhạc.
- hình thành, phát triển các kĩ năng nhận thức và hoạt động thanh nhạc cho người học.
- Tuy nhiên, cần đề cao vai trò của phương pháp thực hành do đặc thù của môn học nên các phương pháp được dùng nhiều trong dạy học Thanh nhạc là hướng dẫn thực hành - luyện tập, trình bày tác phẩm và kiểm tra - đánh giá..
- Đóng tiếng/đóng giọng (còn gọi là âm thanh đóng) là một trong những kỹ thuật quan trọng và phức tạp của thanh nhạc áp dụng cho giọng nam, nhằm mở rộng âm vực để đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển ca hát trong lĩnh vực opera từ thế kỷ XIX.
- Trong cuốn Phương pháp sư phạm thanh nhạc của tác giả Nguyễn Trung Kiên cũng nêu cách hát về âm thanh đóng tiếng như sau:.
- Khái quát về giọng nam trung.
- Sơ lược các loại giọng hát trong thanh nhạc.
- Đặc điểm của giọng nam trung 1.2.2.1.
- Thực trạng dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc.
- Khả năng thanh nhạc của học sinh.
- Khả năng thanh nhạc của học sinh hệ Trung cấp 4 năm Học sinh chuyên ngành thanh nhạc chủ yếu đến từ các tỉnh vùng Đông Bắc có hộ khẩu thường trú thuộc các tỉnh gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh…, có trình độ văn hóa khác nhau, có em đã được học hát tại các trung tâm văn hóa, nhà thiếu nhi, tham gia các câu lạc bộ văn nghệ của địa phương, là hạt nhân văn nghệ tại các trường ph thông, có em chưa học thanh nhạc và ít tiếp xúc với các hoạt động bề n i đặc biết là ca hát.
- Đặc điểm và khả năng của học sinh giọng nam trung.
- Học sinh giọng nam trung hệ Trung cấp của trường tuy bộc lộ một số đặc điểm mang tính chất vùng miền có phần hạn chế trong việc học thanh nhạc.
- Thực trạng dạy học thanh nhạc.
- Nội dung của chương trình nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành Trung cấp Thanh nhạc của Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc đó là đào tạo những diễn viên hát đơn ca, tốp ca, hợp xướng để cung cấp cho các đơn vị nghệ thuật ca - múa - nhạc, tạo nguồn tuyển sinh vào Cao đẳng và Đại học Thanh nhạc.
- Hiện nay, khoa Âm nhạc chưa có giáo trình dành riêng cho đào tạo chuyên ngành Thanh nhạc, chỉ có tài liệu giảng dạy do các giảng viên sưu tầm và biên soạn dựa trên một số giáo trình/tài liệu ph biến được sử dụng rộng rãi tại các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp như cuốn: Giáo trình thanh nhạc hệ trung cấp 4 năm của tác giả Nguyễn Trung Kiên, Nxb Bộ văn hóa thông tin.
- Tuyển Tập Romance I,II Khoa thanh nhạc của Nguyễn Trung Kiên.
- Chương trình thanh nhạc hệ Đại học (2006) Nguyễn Trung Kiên, Bộ văn hóa thông tin.
- Lịch sử nghệ thuật thanh nhạc phương tây (2005) tác giả Hồ Mộ La, Nxb Từ điển Bách Khoa.
- Phương pháp dạy thanh nhạc (200 ) của tác giả Hồ Mộ La, Nxb Học viện Âm Nhạc;.
- Sách học thanh nhạc (1982) của Mai Khanh, Nxb Vụ đào tào Bộ Văn hóa Thông tin.
- Trong thực hành luyện tập tác phẩm cho giọng nam trung, các giảng viên thanh nhạc trong t bộ môn luôn tiến hành tương đối cẩn thận, tỉ mỉ và sáng tạo.
- Sau đó là cho học sinh tìm hiểu các kiến thức t ng hợp khác của âm nhạc như giọng điệu, các vấn đề kỹ thuật thanh nhạc….
- Tình hình học của học sinh giọng nam trung.
- Về vấn đề rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc chung trong giờ lên lớp, học sinh giọng nam trung được học về kỹ thuật hơi thở, khẩu hình, cộng minh, hát liền tiếng (Legato), hát nảy (Staccato), hát lướt nhanh (Passage.
- theo hệ thống bài bản của nền thanh nhạc châu Âu.
- Do giọng hát tự nhiên của các em thường có âm vực hẹp cho nên sẽ vất vả trong vấn đề thể hiện những tác phẩm thanh nhạc có kỹ thuật phức tạp, đặc biệt là ở những nốt cao và rất cao.
- Thanh nhạc, dạy học, dạy học thanh nhạc, đặc điểm của giọng nam trung… Sau khái niệm, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu thực trạng chung của quá trình dạy học thanh nhạc tại khoa Âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc nhằm phân tích chủ yếu về nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu.
- đặc điểm và khả năng học thanh nhạc của học sinh.
- Qua đó thấy được những ưu điểm, mặt tích cực cũng như một số vấn đề còn bất cập, chưa được khắc phục trong dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung.
- còn tồn tại sẽ được giải quyết trong các biện pháp dạy học kỹ thuật thanh nhạc cho giọng nam trung ở chương tiếp theo..
- BIỆN PHÁP DẠY HỌC THANH NHẠC CHO GIỌNG NAM TRUNG.
- Rèn luyện một số kỹ thuật thanh nhạc cơ bản 2.1.1.
- Để có được một giọng hát tốt, ngoài yếu tố thiên bẩm vốn có, người học hát phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện với các kỹ năng thanh nhạc cơ bản.
- Trên lớp, giảng viên thanh nhạc chú yêu cầu học sinh nam trung tập luyện cho cơ quan phát thanh hoạt động đúng và phù hợp, nghĩa là hơi thở phải có điểm tựa kéo dài.
- Đối với học sinh hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc thì việc thực hiện tốt kỹ thuật đóng tiếng quả là một điều không hề dễ dàng nhất là đối với giọng nam trung..
- Phương pháp luyện tập.
- Chú : Trong quá trình luyện tập các mẫu âm trên, học sinh nên luyện tập thay đ i với các nguyên âm i, ê, a, o, u để khẩu hình được mở tự nhiên, linh hoạt, đa dạng tạo nền tảng để xử l tốt các kỹ thuật thanh nhạc và phát triển giọng hát..
- Sau khi phân tích các kỹ thuật thanh nhạc c điển phương Tây, chúng tôi đưa ra phương pháp dạy học ca khúc Việt Nam và tác phẩm nước ngoài cho giọng nam trung.
- Cụ thể trong mục này chúng tôi sẽ áp dụng các kỹ thuật thanh nhạc vào dạy ca khúc Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam (Nhạc: Chu Minh - Lời thơ: Hoàng Trung Thông) và tác phẩm Caro mio ben của tác giả Giordani..
- vì vậy khi hát ca khúc này học sinh nam trung có thể phát huy được hết các ưu điểm của màu giọng cũng như các kỹ thuật thanh nhạc như: legato, cộng minh, đóng tiếng, xử l các quãng rộng, rèn luyện mở rộng âm khu....
- Đây là một ca khúc vận dụng nhiều các kỹ thuật thanh nhạc c điển phương Tây mà đặc trưng là lối hát Ben canto.
- Tác phẩm Caro mio ben của tác giả Giordani sử dụng kỹ thuật thanh nhạc c điển phương Tây và phát âm chuẩn theo tiếng .
- nghiên cứu, luyện tập các kỹ thuật thanh nhạc và hoàn thiện trong việc trình bày tác phẩm..
- Xây dựng nội dung tự rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cho giọng nam trung.
- Trong các giờ tự học ngoài giờ chính khóa, học sinh cần khai thác triệt để lượng thông tin liên quan đến tác phẩm thanh nhạc qua mạng Internet.
- Trong đó, học sinh có thể quan sát về tư thế, khẩu hình, nét biểu cảm của khuôn mặt, học tập được cách phát âm nhả chữ, các kỹ thuật thanh nhạc.
- Ngoài ra, học sinh có thể tự rèn luyện khả năng thanh nhạc của bản thân thông qua các thiết bị như băng nhạc, đĩa nhạc, hoặc các phần mềm hỗ trợ như Encore, Sibelius, Fenale.
- Trong chương 2 của luận văn đi vào nghiên cứu và tìm hiểu về các biện pháp rèn luyện kỹ thuật cho giọng nam trung và phân tích về các biện pháp, phương pháp rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc..
- Các biện pháp, phương pháp rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cơ bản của giọng nam trung được nghiên cứu là: khẩu hình, hơi thở, legato, non legato, staccato, cộng minh, đóng tiếng, mở rộng âm khu.
- Thanh nhạc là một trong những chuyên ngành trọng tâm trong mang tính chiến lược trong chương trình đào tạo của Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc.
- Trong những năm qua, chuyên ngành Thanh nhạc đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, góp phần đóng góp to lớn cho sự nghiệp đào tạo của Nhà trường cũng như cung cấp nguồn nhân lực, đội ngũ diễn viên ca hát chuyên nghiệp cho các tỉnh trung du và vùng núi phía Bắc..
- Hệ Trung cấp Thanh nhạc của Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc được đào tạo trong 4 năm, học sinh giọng nam trung được tuyển chọn phần lớn đều đến từ các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên.
- Hầu hết, học sinh đều là con em các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn, khả năng nói tiếng kinh hạn chế, sự tiếp cận với các môn học âm nhạc phương Tây như Thanh nhạc là hoàn toàn mới mẻ.
- Do đó, trong quá trình học tập thanh nhạc, các em đã gặp phải một số khó khăn, vướng mắc trong cách phát âm, học tiếng nước ngoài, học các kỹ thuật thanh nhạc.
- Tuy nhiên, để lĩnh vực đào tạo thanh nhạc chuyên nghiệp của Nhà trường phát triển bền vững và đạt được những thành tích hơn nữa thì cần có sự nghiên cứu, đề xuất các biện pháp, phương pháp mới trong dạy học thanh nhạc.
- Trong luận văn đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp, phương pháp rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc.
- cơ bản của giọng nam trung được nghiên cứu là: khẩu hình, hơi thở, legato, non legato, staccato, cộng minh, đóng tiếng, mở rộng âm khu cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trường Cao Đẳng VHNT Việt Bắc.
- Qua luận văn này chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần nh trong mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu quả trong rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cho giọng nam trung hệ trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc nói riêng, và đào tạo thanh nhạc nói chung..
- Dạy học kỹ thuật legato cho giọng soprano hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn Thạc sĩ L luận và phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T.
- Dạy học ca khúc Nga cho học viên Thanh nhạc tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn Thạc sĩ L luận và phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T.
- Đàm Minh Hưng (2014), Giảng dạy thanh nhạc cho giọng nam cao hệ Đại học Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Luận văn Thạc sĩ L luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc..
- Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình thanh nhạc hệ trung học 4 năm, Nhạc viện Hà Nội..
- Hồ Mộ La (2005), Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Đào Văn Lợi (2015), Dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW.
- Trịnh Tuyết Mai (1999), Một số đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc trong sáng tác thanh nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Luận văn thạc sĩ l luận âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội..
- Một số ứng dụng của kỹ thuật hát cộng minh vào tác phẩm thanh nhạc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ L luận và phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật T.
- Phạm Trọng Toàn (2010), Đổi mới giảng dạy thanh nhạc trong đào tạo giáo viên âm nhạc cho trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, ĐHSP Nghệ thuật T

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt