« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp học tập


Tóm tắt Xem thử

- Làm việc gì người ta cũng cần phải có phương pháp, vì có phương pháp mới dẫn tới thành công.
- Việc học đòi hỏi bạn phải có phương pháp một các chặt chẽ hơn..
- Lập sẵn chương trình:.
- Như đã trình bày với bạn, muốn có phương pháp học tập tốt, phải vạch ra chương trình cụ thể.
- Trong thời khóa biểu, bạn cần lưu ý phác họa chương trình của từng ngày, từng tuần và tháng ăn khớp với nhau.
- Vậy bạn phải lập chương trình thế nào để được sít sao?.
- Nếu buối sáng bạn học ở trường thì buổi chiều bạn nên vận dụng thời khóa biểu của chương trình học bài kết hợp với chương trình sinh hoạt ở nhà..
- Dựa vào thời khoá biểu này bạn kết hợp chương trình học ở nhà..
- Vậy bạn có thể lập thời khóa biểu ở nhà như sau:.
- Đêm từ 8 giờ ­ 10 giờ các bạn nên ôn tập lại các môn bài đã học buổi chiều, và nắm chắc bài trước khi lên giường ngủ..
- Cụ thể đi vào các môn học.
- Bạn đã có sẵn chương trình rồi, bây giờ bạn phải làm sao để mỗi môn học bạn đều áp dụng đúng phương pháp cho môn học đó, có vậy nó mới đem lại cho bạn một kết quả mỹ mãn.
- Xin lần lượt trình bày cụ thể các môn học.
- Môn học này có hai 2 phần.
- Phần học bài và phần làm toán.Trước tiên, bạn nên đọc qua bài một lần.
- Phần nào khó hiểu bạn nên ghi ra giấy nháp ngay.
- Sau khi đọc xong một lượt bài ghi, bạn nên lập ngay dàn bài.
- Về môn Vật lý, bao giờ cũng có những công thức, những định luật, bạn nên học thật nhuần nhuyễn các công thức, các định luật ấy.
- Bạn nên có những quyển sổ tay để ghi những công thức này.
- Một phương pháp giúp bạn dễ nhớ là bạn nên học trên bảng, dùng phấn viết những định luật, những công thức để khi đi qua đi lại luôn nhìn thấy và khắc sâu vào tâm óc bạn.
- Hoặc bạn cũng có thể ghi dàn bài, các định luật, các công thức của môn học này trong một mảnh giấy, xếp bỏ vào túi, và bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể lấy ra nhẩm lại được.
- Với môn Vật lý bạn nên áp dụng làm bài tập toán ứng đụng, đừng bỏ qua một bài tập nào của sách bài tập.
- Cũng không khác với môn Lý, môn học này cũng có nhiều công thức.
- Ðiều quan trọng là bạn phải nắm chắc các hóa trị của các chất trong bảng tuần hoàn Hóa học Mendéliep.
- Về phương pháp học, bạn cũng áp dụng như môn Vật lý.
- Với môn học này bạn chịu khó nắm chắc kiến thức ngay từ ban đầu thì sẽ không khó gì cho bạn về sau.
- Các bạn học hết lớp 12, đừng nghĩ rằng nình đã thông chương trình hóa học một cách thành thạo rồi.
- Bạn nên xem lại việc thi cử.
- Nếu bạn thi vào đại học (như chọn ban B, A) mà hóa học mất căn bản thì nguy.
- Này là môn học quan trọng nhất của bạn,nó đòi hỏi quá trình rèn luyện liên tục từ thấp lên cao.
- Muốn làm toán giỏi, trước tiên bạn phải hết sức chú trọng việc nghe giảng ở lớp.
- Bạn phải phân loại và nắm chắc từng dạng toán.
- Ðây là phần quan trọng, nếu bạn chỉ học vẹt, mà không phân biệt rõ các dạng thì muôn đời bạn không thể giỏi toán được.
- Ðiều thứ 2 là bạn phải học thuộc các công thức, định lý, định đề, đây là "chìa khóa".
- Các giáo viên toán học cũng thấy được môn toán là môn học khó khăn "khó nuốt", nên đã làm ra những bài thơ để kích thích học sinh để dễ nhớ.
- Mỗi thầy dạy theo một phương pháp khác nhau.
- Ở đây, xin gửi đến các bạn một phương pháp dễ nhớ khi tính các góc hoặc cạnh trong một tam giác vuông có liên quan đến hàm số lượng giác.
- Qua công thức này, bạn có thể hiểu máy móc như sau : Sin : đi học (cạnh đối ­ cạnh huyền).
- Phương pháp học toán cũng không đơn giản như các môn khác.
- Bạn cũng rất cần ghi các công thức ra bảng học.
- Hoặc đối với môn hình học không gian, cần vẽ hình cho thật chính xác lên bảng để đi qua đi lại, bạn nhìn hình vẽ cho quen, mà cũng có thể bạn tìm phương pháp giải một cách bất ngờ.
- Bạn có thể nhẩm nhớ mà không phải "gò đầu, bó gối".
- để học một cách khổ sở.lMặt khác, bạn cũng có thể ghi tắt các côngthức ra mảnh giấy nhỏ cho vào túi: Ði đâu bạn cũng nhẩm, làm việc gì bạn cũng tranh thủ nhẩm lại được.
- Học mệt, dạo chơi trên công viên bạn cũng có điều kiện ôn lại mà, nếu quên bạn lôi "lá bùa hộ mệnh".
- Môn Sinh ngữ: .
- Bất kỳ là sinh ngữ nào: Anh, Pháp, Nga .v.v...thì xin bạn lưu ý là không thể học như các môn tiếng Việt của ta được.
- Trước tiên bạn chưa biết, chưa quen tí gì về ngoại ngữ, nhất định bạn phải tìm đến thầy dạy..
- Bạn phải đọc, phát âm như giáo viên chỉ dẫn dù có há to miệng hay làm bẹt miệng ra, hoặc thè lưỡi thì cũng chẳng có gì xấu cả.
- Về cách học: Khác với các môn bài khác, bạn chỉ học bài bằng trí, dùng đôi mắt mà đọc thầm là được.
- Còn ở đây, với môn sinh ngữ bạn không thể đọc như vậy mà phải phát âm thành tiếng rõ ràng..
- Vậy phương pháp học sinh ngữ thế nào để mau đạt kết quả tốt.
- Bạn phải dùng phấn và bảng.
- Bạn nên phân chia, cứ mỗi lần là năm tiếng, bạn đọc rồi viết, viết rồi đọc, rồi lại xóa đi.
- Sau đó thì bạn nên nghỉ một chút rồi dùng bút chì, giấy nháp kiểm tra lại toàn bộ các từ đã học, xem "bộ nhớ".
- Nói tóm lại, với môn sinh ngữ sau khi học xong, bạn nên tự kiểm tra mình bằng cách đọc to lên, chia bảng ra thành nhiều cột, cột nào là tiếng một, cột nào là văn phạm, cột nào là động từ bạn vừa đọc to, vừa ghi lên bảng.
- Nếu bạn đã ghi xong toàn bộ các phần bài, khi mở sách kiểm tra thấy chính xác rồi: bạn nên giữ nguyên phần bảng đã ghi.
- Lại nữa, bạn nên ghi vào giấy nháp, cũng bằng cách tự kiểm tra như đã làm trên bảng với mảnh giấy ấy, mỗi không khi đi bách bộ, hoặc bận làm một việc gì đó, bạn đừng lãng phí thời gian, hãy tận dụng từng thời khắc một để ôn lại, chỗ nào quên mở "bửu bối".
- Cứ thế bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể học được môn này mà chẳng phiền phức ai cả.
- Bạn cũng có thể học với các bạn cùng nhóm tổ.
- Hoặc ở nhà có anh chị em cùng học, bạn cũng hạn chế nói chuyện bằng tiếng Việt (tôi không cố ý khuyên bạn quên tiếng mẹ đẻ mà học đòi lai căng đâu nghe).
- về môn học này rất tốt..
- Nếu bạn thực hành phương pháp học ngoại ngữ như tôi đã gợi ý trên chắc chắn bạn sẽ không còn cảm thấy khó khăn trong việc học tiếng nước ngoài mà ngược lại rất ham thích.
- Nếu nhà bạn có điều kiện bạn nên nghe bằng cassette, cũng dễ giúp cho bạn luyện giọng hoặc luyện theo truyền hình cũng có mục hướng dẫn và giảng dạy sinh ngữ.
- Tùy theo trình độ nếu bạn thấy có thể hợp với bạn thì bạn nên theo bằng mọi hình thức..
- Văn là một môn học tiếng mẹ đẻ.
- Hoặc tại bạn xem thường môn học hay vì ỷ lại nó là môn học không mấy động não? Hay tại bạn chủ quan coi nó như các bài học khác, chỉ lúc nào cần là mở sách ra đọc? Một quan niệm khác: .
- "Nếu cần luyện cho một học sinh giỏi toán người ta chỉ dùng thời gian năm năm.
- Nhưng muốn luyện một học sinh trở thành giỏi văn, người ta phải bỏ công ra mười năm".
- Thì đó bạn thấy không? Bạn đừng nên coi thường môn học này, ngoại trừ bạn có sẵn năng khiếu về văn chương.
- Vậy nếu bạn chỉ là một học sinh với một bộ óc bình thường mà muốn học văn cho giỏi bạn phải làm sao? .
- Ở đây xin gợi ý thêm về học bài.
- Muốn học bài đỡ nhọc sức, bạn nên nghe giảng ở lớp cho tốt.
- lắm như các môn khác.
- Bạn có thể mơ màng, tưởng tượng một chút, tản bộ trong vườn, trên lan can hay sân thượng hoặc là công viên.
- Vậy bạn nên học văn của các nhà học giả để bạn tích lũy được cái vốn văn chương mà nhất là đừng nên coi thường môn học nào cả mà chính nó cũng là ngôn ngữ của tiếng mẹ đẻ.
- Ðó là điều bạn nên tâm niệm và phải xem là mục đích của mình..
- Nhưng ngụ ý của tôi là thiết tha mong bạn đừng coi thường văn học vì ngày còn dạy ở một trường trung học có em học sinh lớp 10 mà viết một bài luận văn tôi không biết em viết gì.
- Ðâu phải môn văn là môn học phụ.
- Vậy mà gần hết học kỳ một chính em học sinh "kém cỏi văn chương".
- Và chính em học sinh đó tâm sự như vậy: "Trước khi em chưa học được văn, em ngán nó lắm và em xem thường nó nữa.
- Học tập cần phải có phương pháp thì sẽ tiến bộ và tạo ra níềm vui..
- Các môn học Sử và Ðịa: .
- Tuy nhiên muốn bài học được tốt, bạn nên tạo ra cách học phù hợp cho từng môn, ngoài việc nghe giảng và ghi những chi tiết cần thiết.
- Môn Sinh: .
- Ðây là một môn họcnhưng không phải chỉ là môn học bài thuộc như môn sử địa mà với lớp 11 bạn đã bắt đầu làm quen với số ít bài toán sinh đơn giản.
- Lên lớp 12, dạng toán nặng hơn, và môn học này sẽ trở thành quan trọng khá "khó nuốt".
- đối với những học sinh mất căn bản..
- Kỳ thực muốn học đạt môn học này cũng không có gì khó lắm.
- Nếu bạn khó hiểu chỗ nào phải ghi lại..
- Phương pháp học cũng ghi dàn bài, ghi những điểm cần thiết ra giấy, rồi phân chia bảng, ghi bằng nhiều màu phấn để dễ phân biệt, dễ nhớ.
- Tất cả các môn học, nếu muốn học bài mau thuộc, bạn nên học ngay những bài của môn mà ngày đó đã được thầy cô giảng, dù ngày mai chưa phải là ngày trả bài.
- Còn học lần hai là ngày có môn học đó, bạn chỉ việc ôn lại.
- Sau khi làm các động tác vệ sinh và thể dục, bạn nên ngồi vào bàn học khoảng 1 tiếng, ôn lại bài trước khi ăn điểm tâm và đến lớp..
- Một điều cần nhắc bạn trong phương pháp học bài là: Ngoài môn sinh ngữ ra, tất cả các môn học khác bạn nên lập dàn bài, trong dàn bài bạn ghi những phần quan trọng một cách chi tiết

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt