« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của tòa án trong thi hành án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp


Tóm tắt Xem thử

- Thi hành án hình sự.
- Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của Thi hành án hình sự.
- Những đổi mới của Luật Thi hành án hình sự theo tinh thần Cải.
- Toà án trong hoạt động thi hành án hình sựError! Bookmark not defined..
- Tổ chức Toà án làm công tác Thi hành án hình sựError! Bookmark not defined..
- Vai trò của Toà án trong thi hành án hình sựError! Bookmark not defined..
- Cải cách tư pháp và yêu cầu nâng cao vai trò của toà án trong thi hành án hình sự.
- Yêu cầu nâng cao vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp.
- Thực trạng Thi hành án hình sự trên địa bàn tỉnh Thanh HoáError! Bookmark not defined..
- Tình hình chung và các kết quả đạt được trong công tác Thi hành án hình sự.
- Những hạn chế trong Thi hành án hình sựError! Bookmark not defined..
- Nguyên nhân làm giảm hiệu quả của hoạt động Thi hành án hình sựError! Bookmark not defined..
- Thực trạng về vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự tại Thanh Hoá.
- Những hạn chế liên quan đến vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự.
- Nguyên nhân của những hạn chế về vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự.
- 3.1.1 Nhất thể hóa các quy định về thẩm quyền của Toà án trong Thi hành án hình sự.
- Giải pháp đổi mới hệ thống tổ chức Cơ quan Thi hành án hình sựError! Bookmark not defined..
- Giải pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về Thi hành án hình sự tại cộng đồng.
- TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao THAHS: Thi hành án hình sự TTHS: Tố tụng hình sự UBND: Ủy ban nhân dân VKS: Viện kiểm sát.
- Thi hành án hình sự là hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước ở giai đoạn đặc biệt, nội dung là thi hành chính xác, kịp thời phán quyết của các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
- án, tạm hoãn, tạm đình chỉ thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, xoá án tích….
- Hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử chỉ có ý nghĩa trên thực tế khi các bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật được đưa ra thi hành một cách nghiêm túc, kịp thời và có hiệu quả.
- Do vậy, việc thi hành bản án hình sự chiếm vị trí rất quan trọng trong tố tụng hình sự, đảm bảo nguyên tắc:.
- Bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành và phải được các cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng.
- Trong phạm vi trách nhiệm của mình, các cơ quan nhà nước, chính quyền xã, phường, thị trấn tổ chức và công dân phải phối hợp với cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định của Tòa án trong việc thi hành án [40]..
- Các cơ quan nhà nước, chính quyền xã, phường, thị trấn, có trách nhiệm tạo điều kiện và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định của Tòa án trong việc thi hành.
- Toà án thông qua hoạt động thi hành án hình sự để.
- Do vậy, tình hình tội phạm cũng có nhiều phức tạp, mỗi năm có hàng nghìn bản án, quyết định hình sự được đưa ra thi hành.
- Tuy nhiên, việc thi hành án hình sự tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang phát sinh nhiều vấn đề, vẫn còn một số bản án chưa được đưa vào thi hành một cách nghiêm túc, điều này ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan tư pháp và các cơ quan liên quan trong việc đưa bản án hình sự vào thi hành trên thực tế.
- Việc nghiên cứu đề tài: “Vai trò của tòa án trong thi hành án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” là hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay.
- Phân tích, khái quát các vấn đề pháp luật cũng như thực tiễn (thông qua tình hình tỉnh Thanh Hóa) về vai trò của Tòa án trong thi hành án hình sự đặt trong.
- Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp góp phần nâng cao vai trò của Tòa án trong Thi hành án hình sự ở Việt Nam hiện nay.
- Hệ thống những vấn đề lý luận về cải cách tư pháp và những vấn đề liên quan tới Tòa án và vai trò Tòa án trong lĩnh vực Thi hành án hình sự..
- Phân tích, đánh giá quy định pháp luật và thực trạng về vai trò của Toà án trong công tác thi hành án hình sự từ trước và sau khi Luật Thi hành án hình sự ra đời, đặc biệt chú trọng nêu ra các hạn chế vướng mắc và giải pháp kiến nghị bảo đảm vai trò của Toà án trong THAHS nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình hiện nay..
- Vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp là đề tài có tính lý luận và thực tiễn cao, có phạm vi nghiên cứu khá rộng cả về không gian, thời gian và đối tượng nghiên cứu.
- Cải cách tư pháp là lĩnh vực rộng lớn liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều cơ quan và mang tính bao quát lớn và Thi hành án hình sự chỉ là một vấn đề trong hệ thống nhiều vấn đề của cải cách tư pháp.
- Trong khuôn khổ của đề tài luận văn này, tác giả luận văn chỉ xác định phạm vi của đề tài tập trung vào nghiên cứu về lĩnh vực Thi hành án hình sự tại Toà án và phân tích những yếu tố liên quan, có ảnh hưởng và tác động đến hoạt động thi hành án hình sự của Toà án.
- Luận văn sẽ tìm hiểu những vấn đề chủ yếu của cải cách tư pháp đặt ra cho ngành Toà án, nhất là vấn đề liên quan đến công tác thi hành án hình sự..
- Luật Thi hành án hình sự ra đời và đi vào cuộc sống, nhiều địa phương đã khẩn trương thành lập ban chỉ đạo cải cách tư pháp.
- Thực tế đã có rất nhiều bài viết, nhiều nghiên cứu về lĩnh vực thi hành án hình sự và bàn về cải cách tư pháp, nhưng phân tích ở góc độ “vai trò của Toà án trong thi hành án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp qua thực tiễn tại Thanh Hoá chưa được bàn đến.
- “Hoạt động thi hành án hình sự hiện nay - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” của Trương Hòa Bình, đăng trên Tạp chí khoa học pháp lý tháng 6/2002 tại Hà Nội.
- Lĩnh vực thi hành án cũng rất rộng lớn từ hệ thống tổ chức bộ máy cán bộ làm công tác thi hành án trong các cơ quan Tòa án đến việc đưa bản án hình sự vào thi hành.
- quá trình chấp hành bản án hình sự của những người bị kết án tại các cơ sở thi hành án.
- hành án.
- Do vậy, Tác giả đề tài chỉ đi vào nghiên cứu nó ở góc độ công tác thi hành án hình sự mà phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung ở việc làm thế nào để hoàn thiện công tác thi hành án trong hệ thống hoạt động tư pháp tại Tòa án nhân dân (không phân tích, đề cập đến lĩnh vực thi hành án hình sự tại các Toà án Quân sự mặc dù Toà án quân sự vẫn thuộc hệ thống toà án Việt Nam) từ việc bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực được đưa ra thi hành.
- Những vấn đề khác có liên quan đến thi hành án hình sự không được giải quyết trong luận văn này..
- Qua đó đánh giá nhìn nhận chung về thực tiễn công tác thi hành án hình sự trên phạm vi toàn quốc.
- Làm rõ một số nội dung cơ bản về thi hành án hình sự và các nguyên tắc của hoạt động thi hành án hình sự..
- Phân tích thực trạng tình hình Thi hành bản án hình sự tại tỉnh Thanh Hóa từ năm 2009 đến 2013, qua đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành bản án hình sự của Toà án theo tinh thần của cải cách tư pháp..
- giá những vấn đề lý luận và thực tiễn về thi hành bản án hình sự trong các công trình của một số nhà nghiên cứu khoa học..
- Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào số liệu trong các báo cáo của Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa, tổng kết công tác xét xử và công tác thi hành án hình sự trong những năm (2009 - 2013), và thông tin trên mạng Internet để phân tích, đánh giá, tổng hợp các vấn đề thực tiễn xung quanh việc thi hành bản án hình sự trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Chương 1: Cải cách tư pháp và việc nâng cao vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự..
- Chương 2: Thực trạng thi hành án hình sự và vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự tại Thanh Hoá từ 2009 - 2013..
- Chương 3: Giải pháp tăng cường vai trò của Toà án trong Thi hành án hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp..
- Cho đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về Thi hành án hình sự, các quan điểm về thi hành án mới chỉ nêu ra ở dạng quan niệm, đại ý khái quát.
- Do vậy, có thể nêu ra quan niệm về thi hành án hình sự đó là: “Thi hành án hình sự là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực hiê ̣n bản án , quyết đi ̣nh đã.
- Thi hành án hình sự là biện pháp cưỡng chế Nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật đã bị bản án của Toà án tuyên có hiệu lực pháp luật..
- Theo tôi, Thi hành án hình sự là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật buộc người chấp hành án phải tuân thủ, chấp hành hình phạt, biện pháp mà Toà án đã tuyên án đối với họ ta ̣i phiên tòa , phù hợp với tính chất , mức đô ̣ nguy hiểm của tô ̣i pha ̣m do ho ̣ gây ra..
- Ý nghĩa, vai trò của Thi hành án hình sự..
- Sau chuỗi hoạt động tiền tố tụng đến hoạt động tố tụng (xét xử) tại phiên toà, Thi hành án hình sự là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án trong thực tiễn..
- Nếu mục đích của thi hành án không đạt được thì toàn bộ hoạt động của cơ quan điều.
- Nếu như một bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật không được thi hành hoặc thi hành không nghiêm thì trật tự kỷ cương xã hội bị vi phạm, quyền lực Nhà nước bị xem thường.
- Do đó, việc thi hành án của bất kỳ Toà án nào phải được coi là một phần của công tác xét xử và là công đoạn cuối của việc thực thi quyền lực tư pháp, hiện thực hoá công lý..
- Chúng ta không thể phủ nhận những kết quả đã đạt được của thi hành án hình sự trong những năm vừa qua, hàng vạn người bị kết án đã chấp hành xong hình phạt, trở về với cuộc sống lương thiện.
- Thi hành án hình sự có những đóng góp quan trọng nhằm bảo đảm hiệu lực của các bản án, quyết định của Tòa án, góp phần giữ vững trật tự kỷ cương và ổn định xã hội.
- Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, hệ thống tổ chức và hoạt động thi hành án cũng bộc lộ những mặt hạn chế nhất định..
- Vì vậy, đổi mới tổ chức và hoạt động Thi hành án hình sự là yêu cầu khách quan nhằm tạo lập một cơ chế hữu hiệu đảm bảo thực thi có hiệu quả các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật trong toàn xã hội, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ quyền dân chủ của nhân dân, bảo đảm trật tự an.
- Thi hành án hình sự là một giai đoạn trong tố tụng hình sự và có thể coi đó là giai đoạn cuối cùng của một vụ án hình sự.
- Chính vì vậy, pháp luật hình sự đã có những quy định cụ thể về thi hành án hình sự, các ngành tư pháp trung ương nói chung và Toà án nhân dân tối cao nói riêng cũng đã ban hành một số Thông tư liên tịch, Nghị quyết để hướng dẫn một số quy định của Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự về thi hành án hình sự nhằm đảm bảo việc thi hành nghiêm túc các bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay..
- Những đổi mới của Luật Thi hành án hình sự theo tinh thần Cải cách tư pháp.
- Mối quan hệ phối hợp trong lĩnh vực thi hành án hình sự giữa các ngành, các cấp và giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc tổ chức thực hiện chưa cụ thể và thiếu chặt chẽ.
- Từ yêu cầu hoàn thiện đó, việc ban hành Luật Thi hành án hình sự là cần thiết, đáp ứng yêu cầu tất yếu, khách quan và mang tính chuyên môn hoá..
- Trương Hoà Bình (2002), “Hoạt động thi hành án hình sự hiện nay - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lý, (6)..
- Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Y tế - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BCA-BQP- BYT-TANDTC-VKSNDTC ngày 06/6/2013, hướng dẫn tổ chức thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, Hà Nội..
- Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Toà án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BCA-BQP- VKSNDTC-TANDTC ngày 09/10/2012, về việc hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ Luật Tố tụng hình sự về truy nã, Hà Nội..
- Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Quốc phòng - Bộ Y tế (2006), Thông tư liên tịch số 02/2006/TTLT-BCA-BQP- BYT-TANDTC-VKSNDTC ngày 18/5/2006, hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đối với người đang chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng, Hà Nội..
- Bộ công an, Bộ quốc phòng, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC- VKSNDTC ngày 15/5/2013 Hướng dẫn thi hành các quy định về giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân, Hà Nội..
- Bộ công an, Bộ quốc phòng, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC- VKSNDTC ngày 15/5/2013 Hướng dẫn thi hành quy định về tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân, Hà Nội..
- Bộ công an, Bộ quốc phòng, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP- VKSNDTC-TANDTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 “Hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi hành án hình sự”, Hà Nội..
- Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013 /TTLT/BCA-BQP- BYT-TANDTC-VKSNDTC ngày 22/02/2013, hướng dẫn về việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án đối với người đang chấp hành án phạt tù, Hà Nội..
- Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, Hà Nội..
- Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định về Thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, Hà Nội..
- Trần Minh Hưởng (2011), Bình luận khoa học - Luật thi hành án hình sụ và các quy định mới nhất về thi hành án hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội..
- Phạm Văn Lợi (2006), Một số vấn đề về hình phạt tử hình và thi hành hình phạt tử hình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Nghị quyết số 32/1999/NQ-QH10, ngày 21/12/1999 về việc thi hành BLHS, Hà Nội..
- Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2009), Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12, ngày 19/6/2009 của Quốc hội về việc thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ Luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- TAND tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cáo tham luận tại hội thảo về công tác THAHS ngày 10/4/2008 tại Thanh Hóa: Thực trạng hoạt động thi hành án hình sự hiện nay, nguyên nhân và kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật trong thời gian tới, Thanh Hóa..
- Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề về Thi hành án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (2007), Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ V “Thi hành bản án và quyết định của Tòa án” của Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (2009), Công văn số 105/TANDTC-KHXX ngày 17/7/2009 về việc thi hành Khoản 2 Điều 1, Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 của Quốc Hội, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (2011), Công văn số 245/TANDTC-TK ngày 16/8/2011 về việc thi hành án tử hình, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (2012), Công văn số 28 TANDTC-KHXX ngày 05/3/2012 về việc thi hành pháp luật về thi hành án hình sự, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (2013), Công văn số 183/HS ngày 25/7/2013 về việc thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2013), Báo cáo công tác xét xử, Thi hành.
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 01/2007/UBTVQH12, ngày 19/10/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh thi hành án phạt tù, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Luật thi hành án hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.