« Home « Kết quả tìm kiếm

Download sách Người Nhật Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Người Nhật (V.Pronikov - I.Ladanov).
- Chúng ta cần tìm hiểu về người Nhật để góp phần xây dựng mối quan hệ hợp tác và tình hữu nghị giữa hai dân tộc..
- CỘI RỄ NGƯỜI NHẬT.
- người Nhật chiếm tới 99% số cư dân.
- Người Nhật được sử sách Trung Hoa biên chép từ rất sớm - từ thế kỷ I trước CN.
- Nhưng việc đó tuyệt nhiên không gột bỏ được tận gốc các qui phạm đạo đức “Võ sĩ đạo” trong tâm thức người Nhật..
- Tháng 8-1945, khi Nhật Bản chiến bại và Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, nhiều người Nhật đã coi biến cố đó là một đại họa của đất nước.
- NHỮNG KHẢO CỨU VỀ BẢN SẮC NGƯỜI NHẬT CỦA CÁC KHOA HỌC GIA ÂU - MỸ.
- Bản sắc dân tộc của người Nhật Bản từng thu hút sự chú ý của giới sử học, triết học, tâm lý học nhiều nước từ mấy thập kỷ qua.
- Tìm hiểu các khía cạnh khác nhau trong sinh hoạt tinh thần người Nhật hiện đang là một thứ thời thượng của các học giả Âu - Mỹ.
- Dò tìm thực chất của ý thức xã hội dân tộc Nhật, để thấu hiểu đâu là động cơ chi phối cách ứng xử của người Nhật là mục tiêu của trào lưu nói trên..
- Vì vậy, ý kiến của bà về tâm lý người Nhật mang nặng nhiều định kiến..
- Ông nêu rõ những khía cạnh nào trong bản sắc dân tộc đã giúp người Nhật biến quốc gia mình thành một “siêu cường”.
- tương xứng”, và theo quan điểm của ông, đó chính là tình cảm trung tâm của người Nhật.
- Còn người Nhật bao giờ cũng lao động hết mình, coi đó là một khoái cảm thượng tôn.
- Đấy là từ diễn đạt tình cảm thẩm mỹ của người Nhật.
- Người Nhật gọi nghệ thuật đấu gươm là kendo (“kiếm đạo.
- Nhạy cảm với cái đẹp khiến người Nhật hết sức đa cảm.
- Đối với nền văn hóa trong lục địa, người Nhật không bao giờ gạt bỏ, nhưng cũng chẳng bao giờ chịu nhắm mắt tôn thờ ngay.
- Tinh thần “lấy dân tộc mình làm trung tâm” này của người Nhật vốn bắt rễ từ thuở xa xưa trong lịch sử đất nước Phù Tang.
- Rốt cục, hệ thống xã hội - tâm lý vốn phức tạp càng chiếm một vai trò hết sức quan trọng trong tâm thức người Nhật.
- Người Nhật tự lý giải hiện tượng đó bằng niềm ác cảm của họ đối với những cái mang tính chất trừu tượng.
- Người Nhật chấp nhận các tổ chức đó với tư cách các đơn vị thân hữu.
- Qua suốt nhiều thế kỷ, trong tâm thức người Nhật đã hình thành một nếp nghĩ: phải noi gương các oyabun .
- đặc trưng này trong bản sắc dân tộc Nhật: “Chúng tôi đi vào genkan - một loại phòng ngoài bé nhỏ trong nếp nhà người Nhật.
- Đương nhiên, ở đây còn phải kể đến một đức tính quí giá nữa của người Nhật: đức hiếu học..
- NGƯỜI NHẬT TRONG NẾP SỐNG SINH HOẠT THƯỜNG NHẬT.
- Diện mạo tâm lý của người Nhật đương đại vốn cũng được ấn định bởi các đặc điểm về văn hóa dân tộc.
- tâm thức người Nhật đương đại, thông qua cách ứng xử được toàn thể cộng đồng chấp nhận..
- NGƯỜI NHẬT TRONG NẾP NHÀ DÂN TỘC.
- Chính người Nhật cũng chia sẻ ít nhiều với họ ý kiến trên.
- Nói như vậy không có nghĩa là người Nhật thiên về xu thế vọng ngoại - ngả sang các chuẩn tắc Âu-Mỹ..
- Bởi vậy, người Nhật ngày càng.
- NGƯỜI NHẬT TRONG CÁC CĂN HỘ TẠI ĐÔ THỊ.
- Giới dân tộc học coi đó là dư âm của hình thái thờ cúng linh vật từng ăn sâu vào tâm thức người Nhật tự bao giờ.
- NGƯỜI NHẬT NGOÀI XÃ HỘI.
- Cách ứng xử của người Nhật ngoài xã hội khác hẳn với cách ứng xử quen thuộc ở bên ta.
- Người Nhật rất năng lui tới các nhà tắm công cộng.
- Người Nhật gọi đùa quy định đó là “lối đối xử kỳ thị tại nhà tắm công cộng”..
- Người Nhật chỉ thuê các geisha tới giúp vui cho các cuộc dạ yến cực sang.
- người Nhật như cơ hồ không theo một tôn giáo nào.
- Song theo xác tín của chúng tôi, đó là một cách nhìn nhận quá đơn giản, phản ánh không chính xác lắm, thậm chí có thể nói hoàn toàn không chính xác về khía cạnh đó của ý thức xã hội người Nhật Bản.
- Theo Thần đạo thì Thiên hoàng ( midako ) là hậu duệ của thần Trời, còn mỗi người Nhật Bản lại là hậu duệ đệ nhị đẳng của các đấng thần linh - kami .
- Người Nhật mộ đạo nào cũng nghĩ rằng sau khi chết, họ sẽ trở thành một trong số các kami đó..
- Theo các quan niệm Thần đạo thì người Nhật nào bẩm sinh cũng đều thấu hiểu lẽ thiện ác.
- Kojiki là cuốn sách gối đầu giường của mọi người Nhật.
- Vì thế cho nên tính dục và tội tổ tông truyền không bao giờ lởn vởn trong ý thức người Nhật Bản.
- Theo quan niệm này, các chư thần của Thần đạo - Kami - không sinh hạ loài người nói chung, mà chỉ sinh hạ người Nhật Bản mà thôi.
- Đó là cội nguồn của hai nhân tố hết sức hệ trọng, vốn chi phối việc điều tiết hành vi của người Nhật hiện thời.
- Đồng thời, Thần đạo không hề ngăn cản người Nhật tôn thờ và rao giảng một tôn giáo.
- Người Nhật dẫn đường, khi ra đến ngoài, liền rầu rĩ nói lại cho S..
- Sói cũng là giống vật được người Nhật thờ cúng từ thuở xa xưa.
- Nhiều nơi, người Nhật còn thờ cả rắn và tôm, cua.
- Người Nhật coi giống liễu rủ ( yanagi ) là linh mộc.
- Người Nhật coi yanagi là giống cây đem lại may mắn và thành đạt..
- Người Nhật thích gỗ liễu, vì lẽ một súc liễu có thể chìm nhanh xuống đáy sông, hồ.
- Tông phái thứ hai được người Nhật coi là dễ chấp nhận hơn cả.
- Lời tụng niệm đức Phật A di đà của người Nhật thường được các Phật tử gọi là nembutsu ( namu amida butsu.
- Khổng giáo được người Nhật tiếp nhận theo chính cách hiểu này..
- Hành vi người Nhật cũng còn chịu ảnh hưởng rất sâu đậm những tư tưởng của Đạo giáo..
- người Nhật chỉ dung nạp những tôn giáo nào không làm mai một các truyền thống dân tộc của chính họ.
- giờ cũng bị người Nhật cự tuyệt dứt khoát.
- Tình cảm gắn bó mật thiết giữa các thành viên trong gia đình, vốn rất phổ biến trên khắp đất Nhật, là một hệ quả hệ trọng khác nữa của hệ thống gia đình người Nhật Bản.
- Khi muốn phê phán người Âu châu, người Nhật thường đem thói.
- Người Nhật quen bày tỏ thái độ của họ đối với người mẹ qua hai từ đó.
- Gia đình nhận đứa trẻ về nuôi người Nhật gọi là sato-oya (“cha mẹ nuôi.
- Thời trước, người Nhật chỉ mặc yếm không có tay cho trẻ, tức okurumi.
- Ý kiến của các thành viên trong nhóm đối với người Nhật là ý kiến quyết định.
- Trước kia, nhóm của các thiếu niên được người Nhật gọi là kodomo- gumi .
- kiều, nhưng cũng không hẳn là người Nhật đích thực).
- Người Nhật học nghệ thuật cắm hoa, trà nghi, chơi đàn, thổi sáo….
- Mọi cái của Nhật rõ ràng chỉ dành cho người Nhật.
- CÁC CHUẨN TẮC XỬ THẾ CỦA NGƯỜI NHẬT.
- Chuẩn tắc giri trong tâm thức người Nhật là nhân tố không thể tách rời với đức nhân ái ( ninjo.
- Vì thế, người Nhật thường bảo:.
- Phần lớn người Nhật đều bất bình với những luật lệ đi ngược với chuẩn tắc lâu đời.
- Haji thâm nhập vào toàn bộ đời sống của người Nhật Bản.
- Phong tục, tập quán vốn để lại dấu ấn sâu đậm trên mọi khía cạnh trong nếp sống của người Nhật.
- Trong 7 ngày đó, người Nhật toàn dùng để đến thăm viếng nhà nhau.
- Suốt tháng giêng, người Nhật còn có 3 ngày đại lễ nữa.
- Mồng 3 tháng ba người Nhật mừng lễ con giống (búp bê).
- Mồng 8 tháng tư, người Nhật tổ chức mừng lễ Phật Đản.
- Tháng chín, người Nhật ăn Tết Trung thu rất linh đình.
- Tháng chạp người Nhật thường hào phóng tặng nhau các món quà cáp gọi là o-seibo (tặng phẩm nhân dịp cuối năm).
- Cửa ra vào trong mỗi căn nhà người Nhật đều dẫn thẳng vào genkan (phòng tiếp khách, tiền sảnh).
- Trước đây một thế kỷ, người Nhật chỉ quen đi guốc gỗ - geta .
- Chẳng hạn, trang phục kiểu Âu, người Nhật gọi là yofuku .
- người Nhật bao giờ cũng viết khác với các từ thuần Nhật, nghĩa là dùng thứ mẫu tự phiên âm katakana .
- Nói cách khác, dù có cố đến mấy, họ vẫn không thể nào trở thành những người Nhật thực thụ, hệt như người vốn sinh trưởng tại Nhật Bản..
- Ngày nay, người ta thường thêm vào sau tên Hagakure từ bushido , nên người Nhật nào cũng coi trước tác đó là Cuốn sách của người võ sĩ Nhật Bản.
- Theo Thần đạo, cá nhân mỗi người Nhật đều là nơi bảo tồn ngọn nguồn của các đấng thần linh.
- Bushido là chuẩn tắc sống của người dân Nhật” hoặc “Người Nhật vốn thích tự vẫn hơn là chết bình thường”..
- Kiểu tự sát đó người Nhật gọi là shinju (tự vận có sự thỏa thuận đôi bên) hoặc joshi (tự vận lãng mạn).
- THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI NHẬT.
- Trong trường hợp cuối cùng, cần phải nói tới chủ thuyết Thiền như là lối sống của người Nhật.
- Người Nhật thì cho rằng Thiền là một nhánh Phật giáo thuần Nhật, độc lập với tông phái Chian của Trung Hoa.
- Người Nhật gọi trạng thái đó là satori (đạt ngộ)..
- Nhiều người Nhật chỉ thích đạt tới trạng thái đại định, mà ngôn ngữ nhà Phật gọi là samadhi.
- Tập bắn cung cũng chính là quá trình rèn luyện tư chất của người Nhật Bản..
- Riêng người Nhật thì coi đó tương tự như trạng thái samadhi