« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập chương 5 chất khí 10cb tự luận


Tóm tắt Xem thử

- p: áp suất.
- V: thể tích.
- đơn vị áp suất 1atm=760mmHg=1,013.105Pa.
- áp suất=áp suất có trong bình.
- áp suất tính theo công thức định luật Boyle-Mariotte.
- Bài 1: Một lượng khí xác định ở áp suất 3atm có thể tích là 10 lít.
- Tính thể tích của khối khí khi nén đẳng nhiệt đến áp suất 6atm..
- Bài 2: Nén đẳng nhiệt khối khí xác định làm áp suất thay đổi một lượng là 0,5atm.
- Biết thể tích và áp suất ban đầu lần lượt là 5lít và 2atm, tính thể tích của khối khí lúc sau..
- Bài 3: 6 lít khí giãn đẳng nhiệt đến thể tích 9 lit thì áp suất thay đổi một lượng 50kPa.
- Xác định áp suất ban đầu và áp suất lúc sau của khối khí.
- Bài 4: Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3lít.
- Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5lít.
- Tính áp suất và thể tích ban đàu của khí biết nhiệt độ của khí không đổi..
- Áp suất khí quyển po = 1atm.
- Tìm áp suất của không khí trong bóng sau 50 lần bơm, coi nhiệt độ không khí là không đổi..
- Bài 7: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at.
- Tìm áp suất ban đầu của khí?.
- Bài 8: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít đến 8 lít thì thấy áp suất tăng thêm một lượng p = 48 kPa.
- Áp suất ban đầu của khí là?.
- Bài 9: Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa.
- Tính áp suất khí trong xilanh lúc này.
- Coi nhiệt độ không đổi..
- Bài 10: Một lượng khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 270C và áp suất 2at.
- Bài 11: Một lượng khí có thể tích 2 dm3 ở nhiệt độ 270C và áp suất 2 at.
- Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu?.
- áp suất p tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối T.
- Trong đó · p: áp suất.
- T: nhiệt độ tuyệt đối (K) .
- Dạng bài tập định luật Sác-lơ thay đổi nhiệt độ, áp suất.
- nhiệt độ (áp suất) tăng thêm một lượng.
- nhiệt độ (áp suất) giảm đi một lượng.
- nhiệt độ (áp suất) giảm đi n lần.
- nhiệt độ (áp suất) tăng lên n lần.
- Bài 1: Một bình kín có thể tích không đổi chứa khí lí tưởng ở áp suất 1,5.105Pa và nhiệt độ 20oC.
- Tính áp suất trong bình khi nhiệt độ trong bình tăng lên tới 40oC..
- Bài 2: Tính độ tăng áp suất của một bình kín có thể tích không đổi chứa khí ở nhiệt độ 330C sau đó nung nóng tới nhiệt độ 370C.
- Cho áp suất ban đầu bên trong bình là 300kPa..
- Bài 3: Một lốp xe được bơm căng không khí có áp suất 2atm và nhiệt độ 20oC.
- Hỏi nhiệt độ trong bình tăng thêm một lượng là bao nhiêu, biết áp suất ban đầu và sau khi nhiệt độ thay đổi lần lượt là 1atm và 2,5atm..
- Bài 7: Một khối khí lí tưởng khí tăng áp suất lên ba lần thì nhiệt độ của khối khí thay đổi một lượng là 600K.
- Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí..
- Hỏi áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa, lúc nhiệt độ lên đến 35oC.
- Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1.
- Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần.
- Bài 13: Một bình thép chứa khí ở 7oC dưới áp suất 4atm.
- Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm.
- Làm lạnh bình khí tới nhiệt độ -73oC thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu?.
- Bài 15: Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 430C dưới áp suất 285 kPa.
- Sau đó bình được chuyển đến nơi có nhiệt độ 570C, độ tăng áp suất khí trong bình là.
- Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí..
- Bài 17: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu bít khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313K, thể tích không đổi..
- Bài 19: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 11,5 lít thì áp suất tăng thêm 1 lượng 3,5kPa.
- Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?.
- T: nhiệt độ tuyệt đối của khối khí (K).
- Nhiệt độ ban đầu của khí là?.
- Nhiệt độ của khối khí đó là bao nhiêu khi thể tích khối khí đó là 12 lít? Coi áp suất khí là không đổi..
- Áp suất của khí không đổi..
- Xác định nhiệt độ ban đầu của khối khí..
- Tính nhiệt độ ở trạng thái ban đầu của khối khí..
- Tìm nhiệt độ của khí sau khi nung nóng..
- Tìm chiều cao của cột không khí bên trong ống khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, coi quá trình biến đổi trạng thái với áp suất là không đổi..
- Bài 1: Một xilanh chứa khí lí tưởng ở áp suất 0,7atm và nhiệt độ 47oC..
- a/ Tính nhiệt độ trong xilanh khi áp suất trong xilanh tăng đến 8atm còn thể tích khí trong xilanh giảm 5lần..
- b/ Tính áp suất bên trong xilanh khi giữ pittong cố định tăng nhiệt độ khí trong xilanh lên tới 273oC.
- Bài 2: Không khí ở áp suất 105Pa, nhiệt độ 0oC có khối lượng riêng 1,29kg/m3.
- Tính khối lượng riêng của không khí ở áp suất 2.105Pa, nhiệt độ 100oC..
- Bài 4: Một máy nén khí ở áp suất 1atm mỗi lần nén được 4 lít khí ở nhiệt độ 27oC vào trong bình chứa thể tích 2m3 áp suất ban đầu 1atm.
- Tính áp suất khí bên trong bình chứa sau 1000 lần nén khí biết nhiệt độ trong bình sau 1000 lần nén là 42oC..
- Bài 5: Thể tích của hỗn hợp khí trong xilanh là 2dm3, nhiệt độ là 47oC và áp suất ban đầu là 1atm.
- Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xi lanh khi píttong nén khí trong xi lanh làm thể tích giảm đi 10 lần, áp suất tăng đến 15atm..
- Bài 6: Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm3khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27oC.
- Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC.
- Bài 8: Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 2at, ở nhiệt độ 270C.
- Phải nung nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5at..
- Bài 9: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47oC.
- Bài 10: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xi lanh của một động cơ có áp suất 0,8at, nhiệt độ 50oC.
- Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8at.
- Tìm nhiệt độ khí sau khi nén..
- Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần, còn nhiệt độ thì giảm một nửa?.
- Bài 12: Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1at vào bình chứa có thể tích 2m3.
- Tính áp suất của khí trong bình khi pít tông đã thực hiện 1000 lần nén? Biết nhiệt độ khí trong bình là 420C..
- Bài 13: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.105 Pa và nhiệt độ 500 C.
- Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.105 Pa.
- Bài 14: Một bình chứa một chất khí nén ở nhiệt độ 27oC và áp suất 40 atm.
- áp suất của khí khi đã có một nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình và nhiệt độ hạ xuống tới 12oC là.
- Bài 15: Một lượng khí ở áp suất p1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 270C có thể tích V1 = 76cm3.
- Tính thể tích V2 của khối khí đó ở nhiệt độ t2.
- 300C và áp suất p2 =760 mm Hg..
- Trong xy lanh của một động cơ đốt trong hỗn hợp khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 470C có thể tích 40dm3.
- Tính nhiệt độ của khí sau khi nén? Biết thể tích sau khi nén là 5dm3, áp suất 15atm..
- Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T0 và áp suất p0.
- Tình áp suất khí trong các bình theo p0.
- Áp suất ban đầu là 8.104 N/m2..
- Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cm Hg.
- Áp suất của hai khí cũng bằng nhau.
- Khi áp suất p không đổi, thể tích V biến thiên theo nhiệt độ tuyệt đối T như đồ thị.
- b/ Tìm nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi.
- Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu.
- Một khối khí có áp suất po có thể tích Vo được đun nóng đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp hai