« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Tỉnh Nghệ An Năm Học 2015 - 2016


Tóm tắt Xem thử

- Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề).
- Câu 1 (4,0 điểm) Có hai xe khởi hành tại A.
- Xe thứ nhất khởi hành lúc 8 giờ sáng đi theo hướng AB (đường kính của vòng tròn) với vận tốc không đổi v​1= 10 km/h.
- xe thứ hai chuyển động trên đường tròn trong thời gian đầu với vận tốc không đổi v.
- Khi tới B xe thứ hai nghỉ.
- 5 phút vẫn chưa thấy xe thứ nhất tới, nó tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 3v.
- Lần này tới B xe thứ hai nghỉ 10 phút vẫn chưa gặp xe thứ.
- Xe thứ hai tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 4v thì sau đó hai.
- xe gặp nhau tại B (Hình 1)..
- a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?.
- b) Tính vận tốc của xe thứ hai? Biết rằng xe thứ 2 khởi hành lúc 9 giờ sáng.
- b) Áp lực của cục sắt tác dụng lên đáy bình?.
- Biết trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở.
- Nếu mắc các chốt 2,3 vào hiệu điện thế U thì U21=10V và U13=5V.
- Nếu mắc các chốt 1,2 vào hiệu điện.
- thế U thì hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ mạch điện trong hộp kín với số điện trở ít nhất.
- Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tìm giá trị các điện trở còn lại trong mạch điện theo R.
- Câu 4 (4,0 điểm) Cho 3 đèn Đ1, Đ2, Đ3 và 1 điện trở r.
- Chúng được mắc vào 2 cực A, B của nguồn điện có hiệu điện thế U = 15V, theo 2 cách mắc như hình vẽ 3 và 4.
- a) Tìm điện trở các đèn theo r.
- a) Cho AB là trục chính của thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính (hình 5).
- Hỏi thấu kính loại gì?.
- thấu kính.
- b) Hai điểm sáng S1và S2 nằm trên trục chính và ở hai bên thấu kính, cách thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm.
- Khi đó ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính là trùng nhau.
- Vẽ hình, giải thích sự tạo ảnh và từ hình vẽ, hãy tính tiêu cự của thấu kính.
- a) Chọn mốc thời gian là lúc 9 giờ sáng.
- Như vậy, ta có thể coi cùng lúc 9 giờ hai xe cùng khởi hành: xe 1 tại C, xe 2 tại A.
- Khi hai xe gặp nhau tại B thì thời gian chuyển động của hai xe là như nhau.
- Gọi T1là thời gian chuyển động của xe 1 từ C đến B: T1.
- Gọi t2 là thời gian xe 2 chuyển động lần đầu trên ½ đường tròn với vận tốc v:.
- Gọi t’2 là thời gian xe 2 chuyển động trọn 1 vòng tròn từ B với vận tốc 3v:.
- Gọi t’’2 là thời gian xe 2 chuyển động tiếp 1 vòng tròn từ B với vận tốc 4v:.
- Thời gian xe 2 nghỉ tại B là: t3= 5ph + 10 ph =15 ph.
- Thời gian kể từ lúc xe 2 khởi hành cho tới lúc gặp xe 1 là: T2= t2+ t’2 + t’’2 + t3=.
- Vận tốc v = Vậy ta có.
- Vận tốc lúc đầu của xe 2 là v.
- Vận tốc lần hai của xe 2 là 3v.
- 117 km/h + Vận tốc lần ba của xe 2 là 4v.
- Câu 1:4,0đ chia ra: a) 1,50đ -Tính được thời gian xe 1 đến B cho 1,0đ.
- KL hai xe gặp nhau lúc 18 giờ (6 giờ chiều) 0,5đ b)2,50đ chia ra: Tính đúng T2 cho 1,0đ -T1=T2 suy ra: v.
- a) 2,0đ b) Tính được F=34N cho 1,0đ 3.
- thế đầu ra cũng thay đổi,suy ra các chốt phải có điện trở khác nhau.
- Vì số điện trở ít nhất là 3 gọi các điện trở đó là R1, R2, R3.
- Có hai cách mắc khác nhau:.
- Cách 1: Mắc dạng hình sao:.
- Khi U13 =15V thì U12 = 6V, U23 = 9V =>Ta có:.
- (2) Từ (1) và (2) suy ra R1 là nhỏ nhất: R1=R.
- R2 = 3R - Khi U12=15V, ta có:.
- Suy ra: U13=3,75V, U32=11,25V.
- Cách 2: Mắc hình tam giác.
- Khi U13 = 15V, thì U12 = 6V, U23 = 9V, ta có:.
- Khi U23 = 15V thì U21 = 10V, U13 = 5V, ta có:.
- (2) Từ (1) và (2) suy ra R2 là nhỏ nhất, R​2 = R, suy ra: R3= 2R, R1 = 3R.
- Khi U12 = 15V, ta có:.
- Lại có: U13 + U23 = U12 =15V (4) suy ra:U13 = 3,75V, U32 = 11,25V..
- Câu 3: 4,0 đ * Cách mắc 1: 2,0đ - Vẽ hình: 0,50đ -Đưa ra các pt (1), (2) cho 0,25đ.
- -Tính được giá trị các điện trở: 0,50đ - Đưa ra các pt (3), (4) cho 0,25đ.
- -Tính được U13, U32 cho 0,50đ.
- Cách mắc 2: 2,0đ - Vẽ hình: 0,50đ -Đưa ra các pt (1), (2) cho 0,25đ.
- -Tính được U13, U32 cho 0,50đ..
- Ta có.
- Theo sơ đồ 3: I1 = I2, U3 = U1+U2 (1) Theo sơ đồ 4: U1 = U2 .
- I3 = I1+I2 (2) Từ đó ta có: P1=P2 =>.
- suy ra: R3=R1=R2.=R (4) Theo sơ đồ 3: U = 2I1.R + 3I1r (5) Theo sơ đồ 4: U = I​1R + 2I1R + 2I1r (6) Từ (5) và (6) ta có: 2I1.R + 3I1r = I​1R+ 2I1R+ 2I1r hay: r =R = R1= R2 = R3.
- Số ghi trên đèn 3 là 6V-12W c) Công suất có ích trên hai sơ đồ là như nhau và bằng tổng công suất 3 đèn.
- Công suất hao phí là công suất nhiệt trên điện trở r tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua r, theo đó cường độ dòng điện qua r ở sơ đồ hình 3 lớn hơn cường độ dòng điện qua r ở sơ đồ hình 4.
- Vậy hao phí điện năng trên r ở sơ đồ hình 3 lớn hơn, do đó hiệu suất của mạch điện hình 4 cao hơn..
- Tính được r=R1=R2=R3.
- a) Vì ảnh S’nằm cùng phía với S và xa trục chính AB hơn, nên thấu kính này là hội tụ.
- Kẻ S’S cắt trục chính AB tại O, O là quang tâm thấu kính hội tụ.
- Từ S kẻ tia SI//AB cắt thấu kính tại I.
- F và F’ là hai tiêu điểm của thấu kính.
- Hai ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính phải có một ảnh thật và một ảnh ảo trùng nhau tại S..
- S2O suy ra S1nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo.
- Hai ảnh trùng nhau tại S (hình vẽ) *Tìm tiêu cự: Sử dụng tính chất đồng dạng của tam giác, ta có:.
- Vì S2I//OM, tương tự như trên ta có:.
- (3) Từ (2) và (3) suy ra: 6(SO +f.
- tính được f = 8cm Câu 5:5,0đ a)2,0đ - Xđ TK hội tụ: 0,50 - XĐ quang tâm: 0,5 - XĐ tiêu điểm: 0,50 - Vẽ hình đúng: 0,50 b)3,0đ - Lập luận Hai ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính phải có một ảnh thật và một ảnh ảo trùng nhau tại S.
- Vẽ hình đúng 1,0đ - Tính được tiêu cự cho 1,0đ