« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Tỉnh Nghệ An Năm Học 2014 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- Người ta lấy một khối lượng nước m từ bình A đổ sang bình B khi cân bằng nhiệt có nhiệt độ t1.2, rồi lại lấy khối lượng nước m như trên từ bình B đổ về bình A khi cân bằng thì nhiệt độ của bình A lúc này là t1.1.
- Hãy trình bày phương án xác định KLR của một chất lỏng X.
- Khi cho S di chuyển vuông góc với trục chính, thì ảnh S’ di chuyển ngược chiều với S, có quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường của S.
- b/ Nếu cố định S, cho thấu kính di chuyển với vận tốc V(mm/s) lên trên theo phương vuông góc với trục chính.
- Ảnh S’ của S di chuyển như thế nào.
- Theo bài ra ta có: t1=.
- Kết hợp với bài ra ta có.
- Giải ra ta có: L=10d = 500m..
- Khi cho m (kg) nước từ bình A sang bình B ta có t1.2 <.
- PTCB nhiệt: m.c.(tA – t1.2.
- M.c.(t1.2 – tB).
- X.( tA – t1.2.
- t1.2 – tB =>.
- t1.2 = tA.
- Khi đổ m (kg) nước từ bình B trở lại bình A ta có: t1.1 = t1.2 + ∆t1.
- PTCB nhiệt: (M-m).c.(tA – t1.1.
- m.c.(t1.1 – t1.2) =>.
- (1 – X).(tA – t1.1.
- t1.1 = tA.
- t1.2 + ∆t1 (2) Từ (1) và (2) =>.
- Thay số ta có: 200C.
- Giải ra ta có: X.
- 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm.
- ở câu a, ta có: ∆t2=.
- Tương tự sau n lần thí nghiệm, ta có: ∆tn=.
- Thay số: ∆tn = 0,5điểm 0,5điểm.
- Gọi độ cao từ ống nối C đến đáy bình là h.
- Khi mở khóa T nước và dầu cân bằng thì áp suất cùng mức ngang với ống C bằng nhau, ta có: PE = PF.
- Phương án 1.
- Đặt thước sát bình B, đổ chất lỏng X vào nhánh B đến độ cao h0.
- Mở khóa T sao cho chất lỏng lưu thông chậm, quan sát sự lưu thông của hai chất lỏng qua ống C để xác định chất lỏng có TLR lớn hơn.
- Đổ từ từ chất lỏng có KLR nhỏ hơn vào nhánh chứa nó, tới khi hai chât lỏng ngừng lưu thông qua ống C thì dừng lại.
- Dùng thước đo độ cao của chất lỏng X từ ống C đến mặt thoáng là h1, của nước từ ống C tới mặt thoáng là h2..
- Ta có: h1.10DX = h2.10D2 =>.
- Học sinh tiến hành xác định chất lỏng có KLR lớn hơn ( như phương án 1.
- Đổ cả hai chất lỏng ra ngoài.
- Mở khóa T, đổ chất lỏng có KLR lớn hơn vào bình sao cho mặt thoáng vượt qua ống C với độ cao đủ lớn.
- Sau đó đổ từ từ chất lỏng có KLR bé hơn vào một nhánh đến khi mặt thoáng giữa hai chất lỏng vừa đủ ngang ống C.
- 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm.
- Ta có: U1 = Uđm2.
- Số ghi trên đèn Đ2(12V-4,8W) 0,25điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm.
- Hiệu điện thế hai đầu biến trở: Ub = U2b = Itm.R2b = Vậy Công suất trên biến trở: P = Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có: P.
- ta có: I1=.
- Ta có U1=Uv= I1.R1 =>.
- ta có Rb = 4.
- Do ảnh di chuyển ngược chiều với vật =>.
- ∆S’S1’F’ =>.
- Từ (1) và (2) ta có:.
- Vậy khoảng cách từ S đến O là: 0,5điểm 0,5điểm (vẽ) 1,0điểm.
- Khi thấu kính di chuyển từ dưới lên trên theo phương vuông góc với trục chính, sau một thời gian t thì quang tâm di chuyển đoạn OO’= SH = v.t.
- Vây khi thấu kính di chuyển với vận tốc V(mm/s) từ dưới lên trên theo phương vuông góc với trục chính thì.
- Ảnh S’ của S di chuyển cùng chiều với thấu kính là chiều từ dưới lên.
- 0,25điểm 0,25điểm 0,5điểm 0,5điểm