« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Tỉnh Quảng Nam Năm Học 2013 - 2014


Tóm tắt Xem thử

- Trên đoạn đường thẳng AB có hai xe chuyển động SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC.
- (4 điểm) Trên đoạn đường thẳng AB có hai xe chuyển động.
- Xe mô tô đi từ A về B, trong nửa đoạn đường đầu xe chuyển động với vận tốc v1 = 20km/h, trong nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc v​2 = 60km/h.
- Xe ô tô đi từ B về A, trong nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc v1, trong nửa thời gian còn lại xe chuyển động với vận tốc v​2.
- Nếu hai xe xuất phát cùng lúc thì vị trí gặp nhau của hai xe cách A bao nhiêu? Câu 2.
- (4 điểm) Một cục nước đá ở nhiệt độ t1 = -50C được dìm ngập hoàn toàn vào nước ở nhiệt độ t2, có cùng khối lượng với nước đá, đựng trong một bình nhiệt lượng kế hình trụ.
- Chỉ có nước và nước đá trao đổi nhiệt với nhau.
- Bỏ qua sự thay đổi thể tích của nước và nước đá theo nhiệt độ..
- Tùy theo điều kiện về nhiệt độ ban đầu t2 của nước.
- Hãy nêu và biện luận các trường hợp có thể xảy ra đối với mức nước trong bình nhiệt lượng kế khi có cân bằng nhiệt..
- Trường hợp mức nước trong bình nhiệt lượng kế giảm 2% so với ban đầu khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?.
- Cho biết: Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy, khối lượng riêng của nước đá lần lượt là c1 = 2090 J/ kg.K.
- Bây giờ mắc nối tiếp R1, R2 và vôn kế vào hiệu điện thế U nói trên thì vôn kế chỉ bao nhiêu?.
- Ampe kế, khóa K, con chạy và dây nối có điện trở không đáng kể.
- Khi khóa K đóng, điều chỉnh con chạy C của biến trở trùng với điểm M, thì ampe kế chỉ 2,5A.
- Khi khóa K mở, tìm vị trí của con chạy C trên biến trở để đèn sáng mờ nhất?.
- Khi khóa K mở, dịch con chạy C từ M đến N thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào? Giải thích?.
- Tìm vị trí hai xe gặp nhau.
- Thời gian mô tô chuyển động với vận tốc v1 để đi hết một nữa đoạn đường AB.
- Thời gian ô tô chuyển động với vận tốc v1.
- Gọi t là thời gian chuyển động của hai xe kể từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau thì t phải nằm trong khoảng:.
- Biện luận các trường hợp có thể xảy ra..
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -50C đến 00C là.
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn.
- Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống 00C.
- Trường hợp 2: Q3 = Q1, t2 = 2,50C thì nước đá tăng nhiệt độ đến 00C và không bị nóng chảy, hệ cân bằng ở 00C, mức nước không thay đổi..
- Trường hợp 3:.
- thì nước đá nóng chảy một phần và mức nước trong bình hạ xuống..
- Trường hợp 4:.
- thì nước đá nóng chảy hoàn toàn và mức nước trong bình hạ xuống.
- Tính nhiệt độ ban đầu của nước.
- h là độ cao cột nước sau khi cân bằng nhiệt.
- m là khối lượng nước và khối lượng nước đá ban đầu;.
- là khối lượng nước đá tan sau khi cân bằng nhiệt (nếu có.
- Giả sử khi cân bằng nhiệt nước đá tan hết:.
- Theo đề ra mức nước giảm 2% nên nước đá tan chưa hết.
- nhiệt độ cân bằng - Thay.
- Phương trình cân bằng nhiệt:.
- 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.
- Mắc vôn kế vào hai đầu đoạn mạch thì vôn kế chỉ hiệu điện thế U3 = U = 12V..
- Mắc vôn kế vào R1 ta có.
- Mắc vôn kế vào R2 ta có.
- RV = 3R1 Hiệu điện thế trên vôn kế khi mắc nối tiếp R1, R2, RV vào hiệu điện thế U số chỉ của vôn kế là:.
- Khi K đóng, con chạy C trùng với M thì biến trở bị nối tắt, dòng điện không qua biến trở, mạch điện gồm (R2.
- Vậy để đèn sáng mờ nhất thì con chạy C ở vị trí sao cho RMC = 3,4(.
- Khi K mở, đèn sáng mờ nhất khi con chạy C ở vị trí sao cho RMC = 3,4.
- nên nếu dịch chuyển con chạy từ M tới vị trí ứng với RMC = 3,4.
- thì đèn sáng mờ dần, nếu tiếp tục dịch chuyển con chạy từ vị trí đó tới N thì đèn sẽ sáng mạnh dần lên..
- 1,0đ 0,5 đ 0,5đ 0,75 đ 0,75 đ 0,25đ 0,25đ