« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Tỉnh Quảng Nam Năm Học 2012 - 2013


Tóm tắt Xem thử

- Có hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t​1 và bình 2 ở nhiệt độ t2.
- Lúc đầu người ta rót một nửa lượng nước trong bình 1 sang bình 2, khi đã cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu.
- Sau đó người ta lại rót một nửa lượng nước đang có trong bình 2 sang bình 1, nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là 300C.
- 1) Tính nhiệt độ t1 và t2.
- 2) Nếu rót hết phần nước còn lại trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Câu 2.
- Phần nến ngập trong nước có chiều dài l = 16cm.
- Cho trọng lượng riêng của nước là d0 = 10000N/m3.
- Tính chiều dài l’ của phần nến còn lại sau khi nến tắt.
- Vôn kế có điện trở vô cùng lớn chỉ 30V..
- 2) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở bằng không.
- (4 điểm) Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, mắc với một điện trở R = 5Ω và các khóa K có điện trở không đáng kể vào hiệu điện thế U không đổi như sơ đồ hình 3:.
- Khi K1 đóng, K2 mở thì đèn Đ1 sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P1 = 60W..
- Khi K1 mở, K2 đóng thì đèn Đ2 sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P2 = 20W..
- 1) Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên điện trở R trong hai trường hợp trên..
- 2) Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của đèn..
- Tiêu cự của thấu kính f = 10cm như hình 4..
- 1) Vẽ ảnh S’ của S cho bởi thấu kính.
- Dùng kiến thức hình học để tính khoảng cách từ S' đến trục chính và thấu kính..
- 2) Điểm sáng S di chuyển từ vị trí ban đầu theo phương song song với trục chính có vận tốc không đổi v = 2cm/s đến vị trí S1 cách mặt thấu kính 12,5cm.
- 1) Tính nhiệt độ của nước trong các bình: Gọi khối lượng nước trong mỗi bình là m, nhiệt dung riêng của nước là c, ta có: Sau lần rót thứ nhất: (1) Sau lần rót thứ hai: (2) Giải hệ (1) và (2) ta được:.
- 2) Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt: Về mặt trao đổi nhiệt, 3 lần rót trên tương đương với việc rót 1lần toàn bộ nước từ bình 2 sang bình 1, gọi t là nhiệt độ cân bằng:.
- 2a) Sự thay đổi mực nước khi nến cháy Từ điều kiện cân bằng vật nổi ta có chiều dài của phần nến ngập trong nước được tính:.
- Trong quá trình nến cháy trọng lượng của nến giảm nên chiều dài của phần nến ngập trong nước giảm do đo mức nước trong cốc giảm.
- 2b) Tính chiều dài của phần nến còn lại: Khi nến tắt chiều dài của nến l’ đúng bằng chiều dài của phần nến ngập trong nước khi đó ta có:.
- 1) Tính hiệu điện thế U.
- Hiệu điện thế trên các điện trở R1, R2, R3, R4, và Vôn kế là: U1, U2, U3, U4 và UV.
- Dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, R4, và ampekế là: I1, I2, I3, I4 và IA.
- Điện trở tương đương của R1, R2, R4..
- Dòng điện qua điện trở R1:.
- 1) Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R : Khi K1 đóng, K2 mở Công suất tiêu thụ trên mạch.
- Công suất tỏa nhiệt trên R:.
- Công suất tiêu thụ trên mạch.
- Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R trong hai trường hợp.
- 2) Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của đèn: Công suất định mức của đèn giống nhau:.
- Công suất tỏa nhiệt trên điện trở trong các trường hợp: Từ biểu thức trên suy ra:.
- Công suất định mức của các đèn