« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 8 HỌC KÌ II (TỔNG HỢP)


Tóm tắt Xem thử

- Công cơ học là gì? Cho ví dụ.
- Ví dụ:.
- VD1: Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường.
- Nêu ví dụ minh họa?.
- CÔNG SUẤT 1.
- Công suất là gì?.
- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian..
- Viết công thức tính công suất và các đơn vị đo trong công thức..
- P t trong đó: P là công suất (W).
- Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W..
- Lưu ý: Ngoài công thức tính công suất đã nêu HS biết mối quan hệ giữa công suất và vận tốc:.
- Khi vật chuyển động đều theo chiều tác dụng của lực thì công suất được tính bằng công thức:.
- Ý nghĩa các số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là gì?..
- Ví dụ: Số ghi công suất trên động cơ điện: P = 1000W, có nghĩa là khi động cơ làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được một công là 1000J..
- Lưu ý: Cơ năng là năng lượng cơ học, bao gồm động năng do chuyển động cơ học của các vật và thế năng do tương tác giữa các vật sinh ra..
- Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn..
- Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi..
- Một vật chuyển động cũng có khả năng thực hiện công, tức là có động năng..
- Động năng của vật càng lớn khi khối lượng và vận tốc của vật càng lớn..
- Giải thích một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách..
- Ví dụ: Khi thả một thìa đường vào một cốc nước rồi khuấy đều thì đường tan và nước có vị ngọt..
- Giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước ở trong cốc.
- Nêu thí nghiệm Bơ-rao? Từ đó rút ra kết luận các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng?.
- Chuyển động Bơ-rao:.
- Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, Bơ-rao đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía..
- Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
- Trong khi chuyển động các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng..
- Khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động như thế nào? Thế.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, vì thế những chuyển động liên quan đến nhiệt độ gọi là chuyển động nhiệt..
- Trong thí nghiệm Bơ-rao nếu tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động nhanh hơn và va đập mạnh hơn vào các phân tử phấn hoa..
- Hiện tượng khuếch tán là gì? Ví dụ, giải thích?.
- Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử.
- Giải thích: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước cũng chuyển động xuống dưới và xen vào khoảng cách giữa các phân tử của đồng sunfat.
- Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị? Khi nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật như thế nào?.
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật..
- Đơn vị nhiệt năng là jun (J)..
- Khi nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn..
- Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và cho ví dụ minh hoạ cho mỗi cách?.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt..
- Ví dụ thực hiện công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên.
- Điều đó chứng tỏ rằng, động năng của các phân tử đồng tăng lên.
- Ta nói, nhiệt năng của miếng đồng tăng..
- Ví dụ truyền nhiệt: Thả một chiếc thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt năng của thìa tăng chứng tỏ đã có sự truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm..
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt..
- Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J)..
- Nêu ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt?.
- Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác..
- Vận dụng về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản..
- Ví dụ 1: Thả một phần chiếc thìa kim loại vào một cốc nước nóng, sau một thời gian thì phần cán thìa ở trong không khí nóng lên.
- Tại sao?.
- Giải thích: Phần thìa ngập trong nước nhận được nhiệt năng của nước truyền cho, sau đó nó dẫn nhiệt đến cán thìa và làm cán thìa nóng lên..
- Ví dụ 2: Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?.
- Đối lưu là gì? Nêu ví dụ minh hoạ về sự đối lưu?.
- Khi đun nước ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình..
- Bức xạ nhiệt là gì? Nêu ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt?.
- Câu 1: Giải thích hiện tượng: thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?.
- Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Sự bảo toàn năng lượng thể hiện như thế nào?.
- Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Vì sao?.
- a) Khi nói ‘Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.’ là đúng hay sai? Vì sao.
- a) Cơ năng của vật như thế nào được gọi là thế năng hấp dẫn, động năng?.
- b) Hãy cho ví dụ vật vừa có đồng thời cả thế năng và động năng?.
- Câu 15: Có người nói rằng: ‘một vật có thể không có cơ năng nhưng luôn luôn có nhiệt năng.’ Theo em câu nói đó đúng không? Giải thích và cho ví dụ chứng tỏ lập luận của mình..
- Trong quá trình rơi em hãy so sánh cơ năng của hai vật khi ở cùng một độ cao..
- a) Nêu ví dụ vật có thế năng hấp dẫn, vật có thế năng đàn hồi..
- b) Nêu ví dụ một vật có cả động năng và thế năng..
- khi quả bóng đang rơi xuống đất, động năng và thế năng của quả bóng chuyển hoá như thế nào? Ở vị trí nào quả bóng có thế năng nhỏ nhất?.
- a) Có thề thay đổi nhiệt năng của một vật bằng các cách nào? Cho ví dụ..
- Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào?.
- a) Hãy phân biệt hai khái niệm nhiệt năng và nhiệt lượng..
- b) Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên, nhiệt năng của nó thay đổi như thế nào? Có phải đã nhận được một nhiệt lượng không? Tại sao?.
- Giải thích..
- Câu 29: Tại sao khi thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt?.
- a) Cơ năng của lò xo ở dạng nào?.
- Câu 35: Hai chiếc xe đang chuyển động cùng vận tốc trên đường.
- Động năng của hai xe đó có bằng nhau không? Tại sao?.
- Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng này?.
- b) Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có nhiệt độ thấp hơn đến nơi có nhiệt độ cao hơn..
- b) Nhiệt năng của đồng xu và nước thay đổi ra sao?.
- Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km..
- Tính công suất của người công nhân đó?.
- Tính công và công suất của người kéo..
- Hãy nêu công thức tính nhiệt lượng? Kể tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức?.
- Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lit nước từ 250C.
- Sau khi nó tỏa ra một nhiệt lượng 250kJ thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu?.
- Cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu để ấm nước sôi? Biết nhiệt dung riêng của nhôm c nhôm = 880 J/kg.K..
- Người ta cung cấp cho 10 lit nước một nhiệt lượng là 840kJ.
- Tính công suất của người kéo.
- Hãy tính công và công suất của người đó..
- a/Công suất của động cơ..
- Câu 15: Một ô tô có công suất P= 350kW ( không đổi ) chuyển động khi không chở hàng với vận tốc.
- Sau đó ô tô chở thêm 1 thùng hàng với lực kéo là F 2 = 2500N .Hãy tính vận tốc tối đa của ô tô khi chở thêm hùng hàng .Biết xe chuyển động đều trên mọi quãng đường.
- Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí.Tính công và công suất của người đó?.
- b) Công suất của người đó.
- Bài 18: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 50 0 C biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K.
- Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K ( bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường)..
- Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K của nước là 4200J/kg.K..
- Bài 21: Để đun nóng lượng nước từ 20 o C lên 80 o C người ta cung cấp cho ấm một nhiệt lượng là 378000 J.Hỏi lượng nước đã đun là bao nhiêu ? (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K).
- Bài 22: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 630 000 J để đun nóng 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 30 0 C .
- Cần cung cấp một nhiệt lượng là 472 500 J để đun sôi 1,5 lít nước .Tính nhiệt độ ban đầu của nước.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
- Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng 472 500 J.Tính Khối lượng nước đã đun? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.