« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm lí thuyết chương 5


Tóm tắt Xem thử

- Mục lục CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1.
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?.
- Mọi ánh sáng qua lăng kính đều bị tán sắc..
- Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số..
- Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền..
- Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?.
- Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau..
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính..
- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?.
- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc..
- Trong cùng một mơi trường mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định..
- Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau..
- Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
- ánh sáng đơn sắc B.
- ánh sáng đa sắc..
- ánh sáng bị tán sắc D.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:.
- Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là:.
- Chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
- Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kỳ nhất định.
- Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn..
- Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua.
- Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc..
- Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường..
- Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường.
- Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính..
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính.
- Chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền trong nó..
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính..
- Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
- Ánh sáng trắng là hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím..
- Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu tơn được giải thích dựa trên:.
- Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng..
- Chiết suất môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc..
- Chiết suất của một môi trường trong suồt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau..
- Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau..
- Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn..
- Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng..
- Có giá trị bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím..
- Có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn..
- Có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì.
- Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng sắc..
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định..
- Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc.
- Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có:.
- Hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ..
- Hấp thụ ít ánh sáng đỏ..
- Không hấp thụ ánh sáng xanh..
- Hấp thụ ít ánh sáng xanh.
- Phản xạ ánh sáng lục B.
- Hấp thụ ánh sáng lục.
- Biến đổi ánh sáng chiếu tới thành màu lục.
- Cho ánh sáng lục đi qua.
- Không có ánh sáng nào đi qua.
- Chỉ có ánh sáng lục và đỏ đi qua.
- Chỉ có ánh sáng lục đi qua.
- Chỉ có ánh sáng đỏ đi qua.
- Ánh sáng có bản chất sóng..
- Ánh sáng là sóng ngang..
- Ánh sáng là sóng điện từ..
- Ánh sáng có thể bị tán sắc.
- Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiều qua lăng kính..
- Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin..
- Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì:.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2.
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton..
- Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng..
- Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
- Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng (1 thì khoảng vân là i1.
- Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng (2 thì khoảng vân là:.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng..
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng..
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng..
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng..
- Phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
- Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
- Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ..
- Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ..
- Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím..
- bước sóng của ánh sáng.
- Ánh sáng có bước sóng 0,55.10-3mm là ánh sáng thuộc:.
- Ánh sáng tím.
- Ánh sáng khả kiến.
- Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hôn bước sóng của ánh sáng tím..
- Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
- Nhiệt độ của vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến..
- Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn của ánh đỏ.
- 5000C chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy.
- Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại..
- Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được..
- Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được..
- Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại.
- Sự tán sắc ánh sáng.
- Có 4 ngôi sao phát ra ánh sáng có các màu: đỏ, lam, tím, vàng.
- Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.