« Home « Kết quả tìm kiếm

CTĐT chuẩn ngành Công nghệ Hóa học


Tóm tắt Xem thử

- NGÀNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC.
- Về kiến thức:.
- Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, về ngoại ngữ, tin học, kiến thức cơ bản về hóa học, kiến thức cơ bản và chuyên sâu về công nghệ hóa học ở bậc đại học..
- Sinh viên được trang bị kỹ năng thực hành, thực nghiệm về hóa học cơ bản và công nghệ hóa học, có khả năng tham gia trong công tác giảng dạy và bước đầu có tư duy sáng tạo trong nghiên cứu khoa học..
- Cử nhân công nghệ hóa học có đủ năng lực để đảm nhận công tác nghiên cứu ở các trung tâm, các viện nghiên cứu, làm cán bộ kỹ thuật ở các nhà máy, xí nghiệp, làm việc ở các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh, có khả năng ứng dụng các quá trình công nghệ hóa học vào sản xuất, đảm nhiệm công tác giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc có thể tiếp tục học tập ở các chương trình đào tạo sau đại học.
- Đào tạo cử nhân công nghệ hóa học có bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức tốt.
- Khối kiến thức chung:.
- 30 tín chỉ.
- Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn.
- Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành:.
- 68 tín chỉ.
- Khối kiến thức cơ sở ngành:.
- 18 tín chỉ.
- Khối kiến thức chuyên ngành.
- 11 tín chỉ.
- 10 tín chỉ.
- Số tín chỉ.
- Khối kiến thức chung (Không tính các môn học từ 11-15).
- Ngoại ngữ cơ sở 1.
- Ngoại ngữ cơ sở 2.
- Ngoại ngữ cơ sở 3.
- Ngoại ngữ chuyên ngành.
- Tin học cơ sở.
- Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn (Các môn học tự chọn).
- Logic học đại cương.
- Xã hội học đại cương.
- Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành.
- Hóa học đại cương 1.
- Hóa học đại cương 2.
- Thực tập hóa học đại cương.
- Hóa học vô cơ 1.
- Thực tập hóa học vô cơ 1.
- Hóa học hữu cơ 1.
- Thực tập hóa học hữu cơ 1.
- Hóa học phân tích.
- Thực tập hóa học phân tích.
- Thực tập hóa lý 1.
- Thực tập hóa kỹ thuật.
- Cơ sở hóa học vật liệu.
- Hóa học các hợp chất cao phân tử.
- Khối kiến thức cơ sở ngành.
- Kỹ thuật tiến hành phản ứng hóa học.
- Phân tích và kiểm soát các quá trình công nghệ hóa học.
- Thực tập công nghệ hóa học.
- Chuyên ngành Hóa học môi trường (Các môn học tự chọn).
- Hóa học môi trường.
- Công nghệ xử lý nước và nước thải.
- Công nghệ xử lý khí thải.
- Phân tích môi trường.
- Độc chất học môi trường.
- Thiết kế công nghệ xử lý môi trường.
- Mô hình hóa và hệ thống môi trường.
- Nguyên lý sinh học trong công nghệ môi trường.
- Tin học ứng dụng trong công nghệ môi trường.
- Đánh giá tác động môi trường.
- Kinh tế môi trường.
- Chuyên ngành Hóa học dầu mỏ (Các môn học tự chọn).
- Hóa học dầu mỏ.
- Công nghệ lọc dầu.
- Công nghệ hóa dầu.
- Công nghệ sản xuất nhiên liệu dầu và khí.
- Công nghệ chế tạo monome và các hóa chất cơ bản từ dầu mỏ.
- An toàn và bảo vệ môi trường trong công nghiệp dầu khí.
- Công nghệ hidro xử lý các sản phẩm dầu khí.
- Công nghệ tách hidrocacbon trong lọc hóa dầu.
- Chuyên ngành Công nghệ hóa sinh ứng dụng (Các môn học tự chọn).
- Hóa sinh chuyên ngành 3.
- Công nghệ hóa sinh.
- Phân tích hóa sinh.
- Công nghệ sau thu hoạch.
- Hóa học thực phẩm.
- Hóa học lập thể.
- Hóa sinh vô cơ.
- Hóa sinh môi trường.
- Hóa sinh lâm sàng.
- Chuyên ngành Công nghệ các quá trình hóa học (Các môn học tự chọn).
- Thiết kế thiết bị công nghệ hóa học.
- Mô hình hóa và tối ưu hóa các quá trình công nghệ hóa học.
- Tin học ứng dụng trong công nghệ hóa học.
- Công nghệ hóa học vô cơ.
- Công nghệ hóa học hữu cơ.
- Công nghệ phân bón vô cơ.
- Công nghệ xenlulô và giấy.
- Công nghệ sản xuất đường.
- Công nghệ sản xuất sạch.
- Công nghệ sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật.
- Chuyên ngành Hóa học và công nghệ vật liệu (Các môn học tự chọn).
- Các phương pháp tổng hợp vật liệu.
- Các phương pháp nghiên cứu vật liệu.
- Hóa học chất rắn.
- Nhiệt động học và động học vật liệu.
- Các tính chất của vật liệu.
- Vật liệu polime.
- Vật liệu gốm.
- Vật liệu silicat.
- Vật liệu composit.
- Vật liệu nano.
- Vật liệu sinh học.
- Vật liệu màng.
- KHOA HÓA HỌC PHÓ HIỆU TRƯỞNG