« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải SBT Hóa học 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (chính xác nhất)


Tóm tắt Xem thử

- Giải Hóa học 12 Bài 18 SBT: Tính chất của kim loại.
- Dãy điện hóa của kim loại 1.
- Bài 18.1 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.2 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.3 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.4 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.5 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.6 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.7 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.8 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.9 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.10 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.11 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.12 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.13 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.14 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.15 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.16 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.17 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.18 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.19 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.20 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.21 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.22 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.23 trang 41 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Bài 18.24 trang 41 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Dãy điện hóa của kim loại Bài 18.1 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Dãy kim loại tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường là A.
- Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt..
- Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A.
- Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol CuCl 2 tham gia phản ứng với 56g Fe tạo ra 64g Cu tăng g.
- 0,1 mol CuCl 2 tham gia phản ứng khối lượng kim loại tăng g Bài 18.3 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12:.
- Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc).
- Kim loại R là.
- Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là A.
- Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X.
- Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc).
- Các phản ứng xảy ra hoàn toàn..
- Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 (đktc).
- Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 thu được là.
- n hh oxit = n H2 = n hh kim loại mol Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với axit:.
- n H2 = n hh kim loại = 0,1 mol V H lít.
- Cho 6,72 lít khí H 2 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A.
- Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là.
- Phản ứng : Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 +CuCl 2 chứng tỏ A.
- Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch C.
- Cho các phản ứng xảy ra sau đây : (1) AgNO 3 + Fe(NO 3.
- Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau : Hg 2.
- Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:.
- Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau CuSO 4 , AlCl3, Pb(NO 3 ) 2 , ZnCl2, KNO 3 , AgNO 3 .
- Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có).
- Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng..
- Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch : a) CuCl 2.
- Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
- Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm..
- M Zn → khối lượng giảm b) Zn + Pb(NO 3 ) 2 → Zn(NO 3 ) 2 + Pb 65g 207g.
- M Pb → khối lượng tăng c) Zn + 2AgNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag 65g 2.108g.
- M Zn → khối lượng tăng d) Zn + NiSO 4 → ZnSO 4 + Ni 65g 59g.
- M Ni → khối lượng giảm..
- Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 .
- Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g..
- a) Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
- b) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO 4.
- b) Theo (1) cứ 1 mol CuSO 4 phản ứng làm khối lượng đinh sắt tăng 8 g x mol → 0,8 g.
- Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là M.
- Cho 1,5 g hỗn hợp bột Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đktc).
- Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp..
- Giải hệ phương trình rồi tính phần trăm khối lượng của từng kim loại được : %m Al = 60.
- Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III trọng khí Cl 2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó.
- Xác định kim loại..
- Số mol Cl 2 đã phản ứng là mol Theo (1) số mol kim loại phản ứng là mol Khối lượng mol của kim loại là g/mol) Kim loại là Al..
- Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO 4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng.
- Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g.
- Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 trước phản ứng..
- Khối lượng kim loại tăng là g) Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng trước..
- Mg phản ứng hết làm khối lượng tăng là : 64 .
- Phản ứng của Fe làm khối lượng tăng thêm là g) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2).
- Theo (2), ta có:.
- 1 mol CuSO 4 phản ứng làm khối lượng tăng g) x mol → 0,12 g.
- Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H 2 (đktc).
- Phần chất rắn không phản ứng với axit được rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ta 4 g chất bột màu đen..
- Cu không phản ứng với dung dịch HCl..
- Tính thể tích dung dịch HNO 3 1M ít nhất cần dùng để tác dụng hết với hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu.
- Cho biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO..
- Nhận thấy nếu Fe bị oxi hóa thành Fe3+ thì lượng Fe 3+ tạo ra cũng không đủ hoà tan hết bột Cu do đó axit HNO 3 hoà tan hết Fe và có phản ứng với Cu một lượng x mol.
- Sử dụng phương trình bán phản ứng và phương trình ion rút gọn ta có:.
- Vậy số mol HNO 3 phản ứng là mol V HNO3 = 0,8l.
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M..
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.
- Do Fe dư nên cả hai trường hợp muối đều phản ứng hết..
- Thí nghiệm 1: khối lượng rắn thu được là:.
- Thí nghiệm 2 : khối lượng rắn thu được là:.
- Cho 1,84 g hỗn hợp Fe và Mg vào lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát 0,04 mol khí NO duy nhất.
- Mặt khác khối lượng hỗn hợp: m hh = 56x + 24y = 1,84 Giải hệ ta có x = 0,02.
- Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất.
- Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu.
- Muối thu được là Fe(NO mol → m Fe(NO3)2 = 5,4g..
- Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 .
- Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu.
- Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Ag 0,07 mol và Fe dư 0,005 mol.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt