« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu với vấn đề phát triển doanh nghiệp Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
- (EVFTA) là FTA thế hệ mới quan trọng, có nhiều ngoại ứng, vừa tạo ra thách thức, vừa mở ra cơ hội cho doanh nghiệp phát triển.
- Doanh nghiệp Việt từng được hưởng lợi nhiều từ hoạt động thương mại và FTA với EU, nhưng còn nhiều lãng phí, yếu kém, bởi nhiều nguyên nhân.
- Nay trước yêu cầu cấp thiết, nước ta nên tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, dựa vào EVFTA để phát triển doanh nghiệp.
- Thành lập các bộ phận chuyên về khai thác từng FTA, cũng như tổng hợp các FTA, để phát huy lợi thế, hạn chế tác động tiêu cực, chuyển đổi doanh nghiệp yếu thế.
- Khai thác tác động từ EVFTA để phát triển các thương hiệu quốc gia, các doanh nghiệp hỗ trợ, hình thành các chuỗi cung ứng, phát triển tổng hợp các doanh nghiệp đặc thù..
- Hình thành hệ thống doanh nghiệp hội nhập, với khu vực doanh nghiệp nội phát triển, khu vực FDI tích cực, đóng góp nhiều vào tăng trưởng và nâng cao chất lượng tăng trưởng....
- Hiếm có vấn đề nào ở nước ta có mức độ quan tâm được nâng cấp nhanh như phát triển doanh nghiệp.
- Mãi tới năm 2011, khi đa phần các nước đã xem doanh nghiệp là trung tâm của nền kinh tế, Việt Nam mới lần đầu tiên xem số liệu về doanh nghiệp phải ngừng hoạt động là chỉ tiêu quan trọng..
- Nhưng sau đó, ngày 16 tháng 5 năm 2016, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ–CP, đặt mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2020.
- Và nay, phát triển doanh nghiệp được xem là chìa khóa để nước ta đạt kỳ vọng trở thành nước thu nhập trung bình cao, rồi thành nước thu nhập cao vào các năm 2030 và 2045, chào mừng 100 năm ngày thành lập Đảng, thành lập nước.
- Lê Thị Trâm Anh, 2018a), nên khi EVFTA có hiệu lực, thì cần khai thác sâu tác động từ đó để phát triển doanh nghiệp.
- vừa cần có những giải pháp lồng ghép, đồng bộ để phát triển hệ thống doanh nghiệp quốc gia.
- (i) EVFTA – cam kết rộng, thách thức cao, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển doanh nghiệp ở nước ta;.
- (ii) Thực trạng phát triển doanh nghiệp Việt Nam dưới tác động của hoạt động thương mại và FTA với EU.
- TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU FTA thế hệ mới mới có cách đây vài năm, nên cơ sở lý thuyết về phát triển doanh nghiệp dưới tác động của nó còn là vấn đề mới mẻ, cả trên thế giới và lẫn ở nước ta.
- Hơn nữa, đây là chuyên đề phân tích về ảnh hưởng của một FTA cụ thể, đến sự phát triển doanh nghiệp ở một quốc gia cụ thể, mới có hiệu lực trong một thời gian ngắn.
- Mặt khác, là chuyên đề phân tích kinh tế, nên cơ sở lý thuyết được dùng để xây dựng khung phân tích là kinh tế học, nhất là kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển, quản trị doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp.
- các số liệu không dẫn nguồn là được thu thập từ Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư..
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu – cam kết rộng, thách thức cao, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển doanh nghiệp ở nước ta.
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu có nhiều ngoại ứng, ảnh hưởng lớn tới phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Quá trình đàm phán và triển khai EVFTA mang về nhiều ngoại ứng, ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp ở nước ta, tiêu biểu là: (i) Làm thay đổi tư duy kinh tế, ép buộc nhà nước đổi mới cơ bản thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư, “cởi trói” cho doanh nghiệp.
- (ii) Mở ra cục diện mới cho phân công lao động, hướng doanh nghiệp phát triển thực dụng trong hội nhập, thoát dần tình trạnh phụ thuộc vào một vài thị trường.
- Đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải đông về lượng để tăng “người chơi”, phối hợp với nhau trong chuỗi cung ứng, để tham gia hệ thống tiêu thụ dạng chuỗi (Lê Quốc Anh &.
- Song EVFTA cũng đan xen nhiều ngoại ứng tiêu cực, ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp ở nước ta.
- theo cam kết, làm tăng gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp vốn đang khan hiếm nguồn lực.
- Gây lo ngại cho các doanh nghiệp kinh doanh phục vụ nhu cầu nội địa, hoặc tham gia trong các FTA khác, nhất là các nhà xuất nhập khẩu truyền thống.
- Nhiều doanh nghiệp FDI có sản phẩm tương đồng với các doanh nghiệp EU, nhưng quy mô, công nghệ hoặc thương hiệu thấp hơn có thể sẽ thoái lui vì lo ngại rủi ro....
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu có nhiều thách thức lớn tới phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Cạnh tranh thành công, giảm dần khiếm khuyết, vươn lên lớn mạnh, ít bị doanh nghiệp EU lấn.
- át, thâu tóm, giảm số doanh nghiệp bị đào thải vì các hạn chế cố hữu.
- (ii) Từng khu vực doanh nghiệp tham gia vào EVFTA hoàn thành sứ mệnh, như doanh nghiệp nhà nước bên hiệu quả xã hội, còn đạt mức hiệu quả kinh tế cần có.
- doanh nghiệp FDI từ EU có nhiều tác động lan tỏa.
- Tìm ra cách thức kinh doanh hoặc hợp tác phù hợp với doanh nghiệp EU, để tự hoặc cùng phát triển, chủ động trong sản xuất, xuất khẩu, làm nền cho đất nước phát triển.
- (v) Giới khoa học giúp doanh nghiệp nhận rõ cơ hội, thách thức, hiểu được cách thức đầu tư mới, đổi mới, hợp tác phù hợp....
- Cộng đồng hỗ trợ doanh nghiệp lúc khó khăn, đúng thời điểm, làm tăng nội lực cho nền kinh tế, tăng vị thế cho đất nước.
- dung hòa lợi ích giữa quốc gia – doanh nghiệp – cộng đồng và người lao động (Lê Quốc Anh và Lê Thị Trâm Anh, 2018c)..
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu mở ra nhiều cơ hội cho phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Thách thức lớn và nhiều, song bên cạnh đó EVFTA cũng mang nhiều cơ hội lớn cho phát triển doanh nghiệp ở nước ta, tiêu biểu là: (i) Nhà nước cải cách thể chế mạnh mẽ cho tương thích với cam kết trong EVFTA, “cởi trói” cho doanh nghiệp, giải phóng nhiều nguồn lực tiềm ẩn.
- Khuyến khích, hỗ trợ phong trào khởi nghiệp, nâng cấp các hộ, tổ hợp, trang trại, hợp tác xã thành doanh nghiệp, kết hợp mong muốn khai thác cơ hội, với đòn bẩy hỗ trợ, tạo ra cao trào phát triển về lượng cho doanh nghiệp..
- (ii) Đưa nhanh và nhiều các lợi thế của đất nước phục vụ nhu cầu xuất khẩu sang thị trường EU, có nhiều ưu đãi, giúp phát triển mạnh doanh nghiệp trong các ngành đang khai thác lợi thế.
- Mở rộng về quy mô, sản lượng và thị trường, cho phép tập trung đầu tư cho doanh nghiệp ở các ngành xuất khẩu chủ lực, đưa thành thương hiệu quốc gia, tạo vị thế mới cho doanh nghiệp Việt.
- (iii) Thế chỗ cho doanh nghiệp ngoại đang cùng cung cấp sản phẩm cùng loại cho EU, nay bị đứt gãy trong quan hệ cung ứng khi không tham gia EVFTA, vì bị hụt hẫng trong cạnh tranh.
- (iv) Thu hút doanh nghiệp FDI từ các nước EU, nhất là trong các ngành EU có thế mạnh vượt trội, nhằm đưa sản xuất đến thị trường, hoặc dùng Việt làm bàn đạp lấn sang các nước lân cận.
- Đón nhận doanh nghiệp FDI của các nước khác, khi chuyển đầu tư từ các nước không tham gia sang, hòng trục lợi kinh tế theo EVFTA.
- Là hướng quan trọng để các doanh nghiệp Việt đang dẫn dắt thị trường tự giảm áp lực cạnh tranh, quy tụ, lôi kéo và hỗ trợ nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) cùng vươn sang EU....
- Kinh nghiệm Trung Quốc về phát triển doanh nghiệp để phục vụ xuất khẩu, và khai thác đầu tư nước ngoài để phát triển doanh nghiệp trong nước.
- Có nhiều kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp khi hội nhập, như giải tán doanh nghiệp lớn không hiệu quả của Nhật Bản, tập trung cho doanh nghiệp xuất khẩu của Hàn Quốc, dùng sức mạnh toàn dân để đột phá của Singapore, đẩy mạnh khởi nghiệp của Israel.
- Nhưng kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp để phục vụ xuất khẩu, và khai thác FDI để phát triển doanh nghiệp trong nước, nên học nhất là của Trung Quốc.
- Bí quyết thành công là tự do hóa nhiều mặt, giải phóng tiềm năng, nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút FDI – năm 2013 đạt 290,9 tỷ USD ròng, giúp phát triển mạnh doanh nghiệp trong nước..
- Tính năng động của doanh nghiệp.
- Thực trạng phát triển doanh nghiệp Việt Nam dưới tác động của hoạt động thương mại và Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu.
- Doanh nghiệp Việt Nam từng phát triển nhiều nhờ hoạt động thương mại và Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu.
- Vì thế, ảnh hưởng từ hoạt động thương mại và FTA với EU tới phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam được khai thác chưa nhiều, nhưng vẫn lớn và quan trọng..
- Không ít doanh nghiệp Việt lấy quan hệ thương mại này làm điểm tựa để phát triển, đồng thời là cánh cửa giúp họ vươn ra thế giới, thu về nhiều ngoại tệ, phục vụ quá trình công nghiệp hóa đất nước..
- (ii) EU là đối tác lớn đi đầu, trước cả ASEAN và Trung Quốc, dẫn dắt Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng, mở đường cho cộng đồng doanh nghiệp chuyên về xuất nhập khẩu với EU của nước ta phát triển..
- Giúp phát triển nhanh các cộng đồng doanh nghiệp tương tự với nhiều thị trường khác, đưa xuất nhập khẩu trở thành động cơ tăng trưởng chính của Việt Nam, ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp không chuyên khác có liên quan.
- Quan hệ thương mại với EU28 góp phần làm rõ các thế mạnh và các mặt cần bổ khuyết của kinh tế Việt Nam, giúp nhà đầu tư thấy rõ hướng phát triển doanh nghiệp cần có, để tồn tại lâu dài, cùng vươn ra thế giới..
- (v) EU còn là nơi để các doanh nghiệp Việt ấp ủ dự định “thoát Trung”, trên cơ sở cộng đồng người Việt tại EU đông đảo..
- Các hạn chế, yếu kém trong việc phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam dưới tác động của quan hệ thương mại với Liên minh châu Âu.
- Có nhiều, trong đó các hạn chế, yếu kém chính là: (i) Việt Nam thiếu doanh nghiệp đủ tầm để.
- Nhiều cam kết cao, như thu nhập của người lao động, môi trường lao động, nguyên tắc xuất xứ, làm cho EVFTA như là cuộc chơi quá sức với nhiều doanh nghiệp nội..
- Cơ cấu doanh nghiệp Việt tại thời điểm cuối năm 2018 theo quy mô.
- Nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém trong phát triển doanh nghiệp Việt dưới tác động của quan hệ thương mại và hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu.
- Các nguyên nhân chính là: (i) Việt Nam để doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả thao túng nền kinh tế, vài năm gần đây mới coi trọng doanh nghiệp tư nhân, nên khu vực doanh nghiệp còn non yếu..
- Dấu tích của tư duy bài xích mọi quan hệ thị trường (Võ Nguyên Giáp, dẫn theo Đặng Phong và chính sách công nghiệp lạc hậu (Kenichi, dẫn theo Bích Ngọc, 2014), làm doanh nghiệp Việt nhiều năm lạc lõng trong tiến trình phát triển chung.
- Cơ cấu kinh tế lạc hậu, chuẩn mực thấp, liên kết giữa các bộ phận, khu vực yếu, liên kết giữa các nhóm ngành xuất khẩu hầu như không có (Michael Porter, dẫn theo Lưu Ngọc Trịnh, 2012), khiến doanh nghiệp Việt khó cạnh tranh khi tham gia EVFTA.
- (iv) Việc dùng các tỉnh, thành phố làm địa bàn cấp chiến lược trong tổ chức sản xuất, làm lợi thế bị chia cắt, doanh nghiệp trong khu vực I thành manh mún, khó phát triển.
- Tư duy phát triển theo khả năng, làm quy mô sản phẩm xuất khẩu vừa nhỏ, vừa chủ yếu liên kết với thế giới bằng các sản phẩm kinh doanh theo nhu cầu của các doanh nghiệp FDI.
- Dựa vào Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu để phát triển doanh nghiệp – yêu cầu cấp thiết và thực tiễn của Việt Nam.
- Bởi: (i) Phát triển doanh nghiệp giúp khuếch trương cao hơn giá trị các nguồn lực đang hạn chế và khan hiếm, góp phần nâng cao năng suất lao động, đưa thu nhập bình quân tăng nhanh.
- (iv) Dựa vào EVFTA để phát triển doanh nghiệp càng cần với nước ta, khi đó sẽ là các doanh nghiệp có chuẩn mực cao, khi cần có thể hoạt động trong mọi FTA khác.
- Đây còn là các hạt nhân để các SME nội dựa vào để cùng phát triển theo văn hóa “win – win”, cùng vươn ra thế giới, góp phần gắn chặt doanh nghiệp Việt vào cộng đồng doanh nghiệp toàn cầu.
- (v) Giúp đưa nhiều doanh nghiệp EU đến hoạt động ở Việt Nam, thay thế doanh nghiệp FDI vụ lợi, nâng cao chất lượng khu vực doanh nghiệp FDI trong hệ thống doanh nghiệp quốc gia.
- Tạo ra cao trào khởi nghiệp để hưởng lợi, phát triển doanh nghiệp phụ trợ, đưa doanh nghiệp về hỗ trợ nông nghiệp, tạo sự phát triển bứt phá cho hệ thống doanh nghiệp, và cho cả nền kinh tế Việt Nam….
- Một là, xây dựng học thuyết phát triển riêng, đổi mới sâu sắc thể chế, thực thi chính sách sát thực, làm định hướng cơ bản và tạo khuôn nền để doanh nghiệp Việt có điều kiện hình thành và phát triển tốt, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp của đối tác trong các FTA..
- Hệ thống doanh nghiệp đã trở thành trung tâm của nền kinh tế, vì thế muốn doanh nghiệp phát triển tốt, thì trước hết nền kinh tế cần phát triển tốt, và để tốt, cần có học thuyết phát triển riêng.
- Phát triển doanh nghiệp và khai thác EVFTA dù cấp thiết, song chỉ là hai trong các nhiệm vụ hàng đầu Việt Nam cần làm, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Các doanh nghiệp được phát triển dù dưới tác động, nhưng đâu phải là của riêng mình EVFTA, và EVFTA dù quan trọng, cũng chỉ là một phần trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung.
- ngược lại, mỗi sản phẩm, doanh nghiệp đều có thể tham gia vào nhiều FTA và thu về lượng lợi ích khác nhau.
- Như vậy, với các bộ phận chuyên trách xứng tầm, các vấn đề liên quan tới doanh nghiệp ở cả tầm vĩ mô, lẫn vi mô đều được điều chỉnh, giúp hình thành hệ thống doanh nghiệp hội nhập và hiệu quả.
- Nguyên lý này là cần khi khai thác từng FTA, càng cần hơn khi khai thác EVFTA, nơi có cam kết rộng và cao, có ảnh hưởng lớn và nhiều mặt đến doanh nghiệp Việt Nam..
- Quy trình điều chỉnh doanh nghiệp và xuất khẩu theo các FTA.
- Ba là, khai thác tác động từ EVFTA để phát triển các thương hiệu quốc gia, các doanh nghiệp hỗ trợ, tiến tới hình thành các chuỗi cung ứng, đồng thời phát triển tổng hợp các doanh nghiệp theo đặc thù, đưa khu vực doanh nghiệp nội từng bước tiến lên tầm cao mới..
- Đó là doanh nghiệp, nhưng phải là doanh nghiệp nội, bởi không nước nào mãi thành công khi dựa vào doanh nghiệp FDI, đó chỉ là bước đệm, tạm thời.
- Do đó, trong cuộc chơi EVFTA, nước ta cần: (i) Lựa chọn các mặt hàng mạnh trong tốp mặt hàng chính đang xuất khẩu (bảng 3), do cùng một doanh nghiệp hoặc một vùng sản xuất, có tiềm lực phát triển lâu dài, để đầu tư mở rộng, thành thương hiệu quốc gia.
- Lấy đó làm cơ sở phát triển, mở rộng quy mô cho các doanh nghiệp đang sản xuất, phát triển các doanh nghiệp hỗ trợ, để tham gia lâu dài vào chuỗi cung ứng cho EU.
- (ii) Dựa vào cam kết mở cửa, để phát triển các doanh nghiệp sản xuất tập trung, mở đường cho.
- Mặt khác, phát triển tổng hợp các doanh nghiệp theo đặc thù, như tận dụng lao động giá rẻ, thay thế doanh nghiệp EU trong phân khúc hàng hóa dành cho người thu nhập thấp, vận dụng công nghệ 4.0 cho nước đi sau.
- Ứng xử khôn ngoan với doanh nghiệp bị tổn hại, nhất là doanh nghiệp bị tổn hại vì nhượng bộ của Chính phủ, phát triển doanh nghiệp ở các khu vực còn chậm phát triển, đưa khu vực doanh nghiệp nội từng bước tiến lên tầm cao mới..
- Bốn là, thu hút khôn ngoan các dự án FDI từ EU, cùng các doanh nghiệp FDI có liên quan, nhằm đưa khu vực FDI ở nước ta phát triển nhanh mạnh, tích cực, hiệu quả, đóng góp nhiều vào tăng trưởng, cũng như vào nâng cao chất lượng tăng trưởng của Việt Nam..
- Bên cạnh đó, còn có thể thu hút nguồn FDI từ EU, để thay thế dần các doanh nghiệp FDI đến từ nơi khác có chất lượng thấp hơn, hoặc để có hàm lượng công nghệ cao hơn.
- Đồng thời, cần tính toán để doanh nghiệp FDI không chèn ép doanh nghiệp nội, ưu tiên cho doanh nghiệp FDI nhận các SME làm vệ tinh, để cùng tham gia vào chuỗi cung ứng.
- Cho phép doanh nghiệp FDI chuyển đổi, nhượng quyền thương hiệu, nhưng phải tôn trọng cam kết chuyển giao, thời hạn hoạt động, phát triển quan hệ với sản phẩm chiến lược.
- Thành quả trên do nhiều nguyên nhân, nổi bật là quy mô xuất khẩu tăng trưởng cao và khu vực doanh nghiệp phát triển mạnh – trở thành những động lực tăng trưởng chính.
- Chúng ta có quyền tin rằng: Việt Nam sẽ khai thác tốt ảnh hưởng từ EVFTA, để phát triển phù hợp, khoa học hệ thống doanh nghiệp quốc gia.
- Lê Thị Trâm Anh (2018b), Các FTA thế hệ mới với vấn đề phát triển doanh nghiệp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về: Thương mại và phân phối – CODI 2018, NXB Nông nghiệp .
- Lê Thị Trâm Anh (2018c), Phát triển và kinh doanh bền vững của doanh nghiệp vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Kinh doanh bền vững trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 394–409..
- Lê Quốc Anh, Nguyễn Ngọc Lan và Lê Thị Trâm Anh (2019), Chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh, Hà Nội, 42–431..
- Lê Thị Trâm Anh (2018), Phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt