« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Giáo Dục Công Dân 6 Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm - Chân trời sáng tạo


Tóm tắt Xem thử

- Khởi động trang 28 GDCD 6 Bài 7 - Chân trời sáng tạo.
- Khám phá trang 28, 29 Giáo dục công dân 6 Bài 7 - Chân trời sáng tạo 3.
- Luyện tập trang 30 GDCD 6 Bài 7 - Chân trời sáng tạo.
- Khám phá trang 28, 29 Giáo dục công dân 6 Bài 7 - Chân trời sáng tạo Khám phá 1:.
- Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho biết hậu quả của những tình huống nguy hiểm đó?.
- Thảo luận cách ứng phó với tình huống nguy hiểm trên..
- Em hiểu thế nào là tình huống nguy hiểm?.
- Những tình huống nguy hiểm và hậu quả có thể xảy ra là:.
- Đi bơi một mình, có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu gặp sự cố không mong muốn lúc bơi..
- Khi đi 1 mình nơi vắng người, có thể sẽ gặp người lạ và sẽ bắt cóc, bị lừa chiếm đoạt tài sản hay xâm hại tình dục....
- Cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm trên:.
- Tình huống nguy hiểm là: những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội..
- Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:.
- Nếu là bạn học cùng lớp với Minh, em sẽ làm gì để bản thân và các bạn trong lớp không gặp nguy hiểm từ sự đùa nghịch của Minh?.
- Nếu là bạn học cùng lớp với Minh em sẽ khuyên Minh không nên xô đẩy, đùa nghịch như vậy, vì hành động xô đẩy có thể làm các bạn bị ngã, gây nguy hiểm cho các bạn..
- Hành động của Nam và cách bạn có thể dẫn đến những hậu quả gì?.
- Nếu em là một trong những bạn được Nam rủ, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?.
- Hành động của Nam và các bạn có thể dẫn đến hậu quả là: bị ong đốt, nguy hiểm đến sức khỏe..
- Nếu em là một trong những bạn được Nam rủ, em sẽ không tham gia cùng Nam và em sẽ ngăn cản các bạn không nên chọc phá tổ ong..
- Em hãy sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm:.
- Chọn phương án ứng phó hiệu quả - Liệt kê các bước ứng phó.
- Nhận diện tình huống nguy hiểm - Bình tĩnh suy nghĩ.
- Sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm?.
- Nhận diện tình huống nguy hiểm..
- Liệt kê các cách ứng phó..
- Chọn phương án ứng phó hiệu quả..
- Luyện tập trang 30 GDCD 6 Bài 7 - Chân trời sáng tạo Luyện tập 1:.
- Em hãy nêu cách ứng phó với một số tình huống giả định dưới đây:.
- Nhận được thư đe dọa từ người lạ.
- Phát hiện người lạ đi theo mình trên đoạn đường vắng.
- Phát hiện mình có thể nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ..
- Một số cách ứng phó với một số tình huống giả định sau:.
- Nhận được thư đe dọa từ một người lạ:.
- Phát hiện có người lạ đi theo mình trên đoạn đường vắng:.
- Phát hiện mình có thể gặp nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ:.
- Nếu mang theo điện thoại bạn hãy liên lạc với bên ngoài, gọi cho người thân, bạn bè, đội cứu hộ… để được giải cứu nhanh nhất có thể.
- Em hãy sắm vai tập giải quyết các tình huống sau:.
- Tình huống 1: Linh và Tùng đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to kèm theo sét.
- Tình huống 2: Trên đường đi học về, Mỹ gặp một người lạ, tự xưng là bạn của bố và đề nghị đưa bạn về nhà..
- Tình huống 3: Trên đường sang nhà bà ngoại, Hưng đi qua cánh đồng vắng vẻ.
- Tình huống 1: Em sẽ nói với Tùng biết những nguy hiểm có thể gặp khi trú mưa dưới gốc cây, dưới gốc cây to khi có mưa và sấm sét nó tích điện nếu trú mưa ở đó dễ bị sét đánh hay điện giật, mình hãy trú mưa vào mái hiên bên đường đợi hết mưa rồi đi tiếp..
- Tình huống 2: Em sẽ từ chối và nhờ người xung quanh gọi đến điện thoại bố mẹ để tới đón em..
- Tình huống 3: Em sẽ hô to lên cho mọi người xung quanh đến giúp đỡ mình..
- Em hãy thảo luận và chia sẻ với các bạn về những tình huống nguy hiểm thường gặp ở trường học, ngoài đường phố, ở nhà và cách ứng phó với chúng..
- Dạy trẻ không xô đẩy nhau, không leo trèo, không chơi các trò chơi nguy hiểm..
- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm.
- Dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước..
- Vận dụng trang 30 GDCD 6 Bài 7 - Chân trời sáng tạo Câu 1:.
- Hãy lên danh sách các vật dụng cần thiết ứng phó với các tình huống nguy hiểm và đề xuất với bố mẹ trang bị cho gia đình (Ví dụ: dụng cụ phòng cháy chữa cháy, tủ thuốc y tế, găng tay làm vườn, ủng, thuốc xịt muỗi...).
- Vật dụng cần thiết để ứng phó với các tình huống nguy hiểm và đề xuất với bố mẹ trang bị cho gia đình: Bình xịt cay, dụng cụ phòng cháy, tủ y tế, găng tay làm vườn, ủng, thuốc xịt muỗi….
- Sưu tầm các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm cụ thể.
- Không nên cho trẻ ăn các loại nấm lạ vì nhiều loại nấm có thể có độc.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt