« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG LÚA GẠO TỈNH VĨNH LONG.
- Lúa gạo được xem là một trong những ngành hàng chủ lực của tỉnh Vĩnh Long.
- Tuy nhiên, ngành hàng lúa gạo của tỉnh vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định trong các khâu của chuỗi giá trị, đặc biệt trong khâu tiêu thụ và chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo.
- Do vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm giúp cho những nhà hoạch định chính sách của Tỉnh xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng theo hướng nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo của Tỉnh.
- Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 3 công cụ chính: Phân tích chuỗi giá trị, phân tích mô hình “Phát triển hệ thống thị trường” và phân tích ma trận SWOT.
- Khảo sát được thực hiện 117 quan sát, bao gồm các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Vĩnh Long và thực hiện các cuộc phỏng vấn chuyên gia, thảo luận với lãnh đạo các ban ngành và chính quyền địa phương.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Vĩnh Long có 6 khâu và 2 kênh phân phối chính (kênh xuất khẩu và kênh tiêu thụ nội địa).
- Kết quả nghiên cứu đã đưa ra được 8 chiến lược nhằm phát triển ngành hàng lúa gạo của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030, bao gồm: Đăng ký công nhận bản quyền và phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8.
- Phát triển mô hình cung ứng và tiêu thụ tập trung.
- Nâng cao năng lực liên kết ngang và dọc cho các hợp tác xã trong sản xuất, tiêu thụ lúa gạo.
- Đẩy mạnh phát triển các cánh đồng lúa lớn để tạo điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất và liên kết với các doanh nghiệp cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
- Nghiên cứu và đầu tư phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaourt.
- Tổ chức mạng lưới sản xuất và cung cấp giống lúa cho các hộ sản xuất lúa, đặc biệt cho các hộ tham gia cánh đồng lúa lớn.
- Phát triển các tổ chức/đơn vị/trung tâm cung cấp dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ phát triển kinh doanh để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị.
- Chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long.
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô.
- Việc phát triển cây lúa trên địa bàn tỉnh đã được điều chỉnh theo hướng giảm diện tích chuyên canh 2 - 3 vụ lúa để thực hiện chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hóa cây trồng trên đất lúa.
- Trong đó, phát triển vùng nguyên liệu lúa thơm đặc sản, lúa chất lượng cao đạt 70 - 80% diện tích canh tác, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP.
- Chính vì vậy, để phát triển ngành hàng này một cách bền vững cần phải xây dựng được chiến lược phát triển chung cho ngành trong dài hạn, định hướng đến năm 2030.
- Vì thế nghiên cứu cần thiết được thực hiện tại Vĩnh Long nhằm đạt mục tiêu (i) Mô tả chuỗi giá trị lúa gạo.
- (ii) Phân tích hệ thống thị trường lúa gạo (iii) Đề xuất các chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo ở tỉnh Vĩnh Long..
- Điều chỉnh Quy hoạch phát triển cơ cấu nông nghiệp của tỉnh và các huyện đến 2020 và đinh hướng 2030.
- Cách tiếp cận nghiên cứu chính là lý thuyết về phân tích phát triển hệ thống thị trường (MSD - Market Systems Development).
- Từ phân tích này sẽ rút ra được những lỗ hổng cần can thiệp để thúc đẩy cho CGT lúa của Vĩnh Long phát triển..
- sử dụng rộng rãi bởi các nhà khoa học và doanh nghiệp trong quá trình xây dựng giải pháp và chiến lược phát triển ngành hàng của địa phương, cũng như chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp và để đề xuất những giải pháp củng cố và nâng cấp CGT của một sản phẩm do công cụ này đơn giản và hữu dụng (Kotler, 1988;.
- Trong nghiên cứu này, đầu vào của phân tích ma trận SWOT chính là kết quả đầu ra của phân tích phát triển hệ thống thị trường (MSD).
- Những kết quả đạt được từ phân tích ma trận SWOT sẽ đưa ra các chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo ở tỉnh Vĩnh Long..
- (Nguồn: The Springfield Centre, 2009) Để phát triển các chiến lược nhằm phát.
- triển ngành hàng lúa gạo ở Vĩnh Long, một ma trận bao gồm 4 cấu tố vừa nêu ở trên được thiết lập.
- Mô tả chuỗi giá trị lúa gạo ở Vĩnh Long.
- Tại đó, đối với kênh xuất khẩu: Sản phẩm gạo được tiêu thụ cho thị trường nước ngoài đều qua tác nhân là các công ty kinh doanh/chế biến xuất khẩu lúa gạo trong và ngoài tỉnh (chiếm 71% lượng lúa được sản xuất).
- Tại đó, nguồn cung cấp sản phẩm gạo cho các cửa hàng này từ các công ty kinh doanh/chế biến xuất khẩu lúa gạo trong và ngoài tỉnh (tương ứng với 19% tổng lượng lúa được sản xuất trên địa bàn tỉnh) và từ các lò sấy/nhà máy xay xát (10%)..
- Nói chung, chưa có được mối liên kết sản xuất và tiêu thụ mang tính bền vững ở đây..
- Phát triển nông thôn (SNN&PTNT) và Liên minh HTX, cũng như Sở Công thương là 3 đơn vị có chức năng hỗ trợ/thúc đẩy cho các tác nhân tổng CGT một cách thường xuyên và đã tập trung nhiều nguồn lực để hỗ trợ cho các tác nhân trong CGT trong quá trình hoạt động.
- Tại đó, nếu như SNN&PTNT và Liên minh HTX tập trung hỗ trợ cho các tác nhân tham gia trong khâu cung cấp đầu vào và khâu sản xuất thì Sở Công thương là đơn vị tập.
- Kế đến là sự hỗ trợ, thúc đẩy của các nhà khoa học ở các viện, trường trong và ngoài tỉnh trong việc nâng cao năng lực sản xuất và kinh doanh cho các tác nhân tham gia tổng CGT, đặc biệt là HSX/THT/HTX.
- Tuy nhiên, sự hỗ trợ này chỉ tập trung cho các tác nhân hoạt động trong khâu cung cấp đầu vào và khâu sản xuất.
- Phân tích phát triển hệ thống thị trường lúa gạo ở tỉnh Vĩnh Long.
- Phân tích các chức năng hỗ trợ chuỗi giá trị lúa gạo ở Vĩnh Long.
- Thông qua phân tích hệ thống phát triển thị trường, khảo sát các tác nhân tham gia trong CGT và kết quả thảo luận với lãnh đạo các địa phương, sở ban ngành, đoàn thể có liên quan của tỉnh Vĩnh Long và tại các huyện Tam Bình, Long Hồ và Vũng Liêm, dựa vào cách tiếp cận phân tích mô hình DONUT, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích các chức năng hỗ trợ CGT có ảnh hưởng đến hoạt động của các tác nhân tham gia trong CGT, và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của CGT.
- Theo đánh giá của các sở ngành và chính quyền địa phương, hiện tại trên địa bàn tỉnh chưa có được những tổ chức/đơn vị tư vấn cung cấp tốt dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS – Business Development Services) để hỗ trợ cho các HTX trong khâu xây dựng chiến lược/kế hoạch kinh doanh, marketing và phát triển thị trường.
- Phân tích môi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến ngành hàng lúa gạo ở Vĩnh Long.
- Đây là cơ hội lớn cho ngành nông nghiệp nói chung và cho ngành hàng lúa gạo nói riêng, tuy nhiên đến thời điểm nghiên cứu này, chính sách này vẫn chưa được khai thông do chưa có quy định cụ thể là cơ quan tổ chức, cá nhân được làm tư vấn, định mức hỗ trợ tư vấn cho nghiên cứu để xây dựng hợp đồng liên kết, dự án liên kết, phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường có nêu trong Nghị định và Nghị quyết nhưng nguồn và cách chi như thế nào chưa được hướng dẫn cụ thể nên Sở.
- Đề án tái cơ cấu nông nghiệp của ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 của Thủ tướng Chính phủ (thông qua Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày và Quyết định số 1819/QĐ- TTg, ngày tạo điều kiện phát triển qui mô cho ngành hàng lúa của tỉnh, đặc biệt trong đó lúa là loại cây trồng chủ lực được xếp ưu tiên đứng thứ 2 trong số 6 sản phẩm chủ lực của tỉnh.
- Đây được xem là cơ hội lớn cho ngành hàng lúa gạo về khả năng tiếp nhận vốn đầu tư từ Trung ương..
- Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX được thành lập đã tạo cơ hội cho các HTX nâng cao được năng lực vốn cho việc đầu tư phát triển sản xuất (Quyết định số 23/2017/QĐ-TTg, ngày và Quyết định số 246/2006/QĐ-TTg).
- Đây cũng được xem là một cơ hội khác cho ngành hàng lúa gạo của cả nước nói chung và của Vĩnh Long nói riêng do chính sách này tạo cơ hội cho các HTX nâng cao được nguồn lực cho sản xuất, tạo điều kiện liên kết với doanh nghiệp và nâng cao chất lượng sản phẩm..
- 68 Nếu như Chương trình OCOP tạo điều kiện cho các tác nhân tham gia trong CGT có động lực phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng, thì Chương trình phát triển cánh đồng lớn sẽ tạo điều kiện cho các HSX gia tăng qui mô sản xuất để cắt giảm chi phí sản xuất và tạo điều kiện liên kết cho các THT/HTX sản xuất lúa gạo trên địa bàn tỉnh..
- Nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước gia tăng do thu nhập và nhận thức tiêu dùng của họ gia tăng, do vậy sẽ góp phần gia tăng sản lượng tiêu thụ, doanh thu và do vậy lợi nhuận cho các tác nhân tham gia trong chuỗi, dẫn đến việc duy trì và phát triển ngành hàng một cách bền vững..
- Công nghệ và kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lúa ngày càng phát triển (sử dụng máy bay phun thuốc không người lái, máy sạ hàng, sạ cụm, máy gặt đập liên hợp), góp phần làm cho các HSX có thể cắt giảm được chi phí sản xuất (phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật) và do vậy nâng cao được năng lực cạnh tranh..
- Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo ở Vĩnh Long.
- Từ kết quả phân tích ở các mục trên, thông qua việc sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT, các chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo ở Vĩnh Long được đề xuất đến 2030..
- Từ những cấu tố đã được xác định ở trên, thông qua việc sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT, nhóm tác giả đề xuất 8 chiến lược sau đây để phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long (Chi tiết phân tích ma trận SWOT được trình bày trong Bảng 1), bao gồm: i) Đăng ký công nhận bản quyền và phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8.
- ii) Phát triển mô hình cung ứng và tiêu thụ tập trung.
- 69 phát triển dựa trên những điểm mạnh 2 và 3 của ngành hàng để khắc phục những hậu quả do những thách thức 1,2,3 và 6 mang lại.
- iii) Nâng cao năng lực liên kết ngang và dọc cho các HTX trong sản xuất, tiêu thụ lúa gạo.
- iv) Đẩy mạnh phát triển các cánh đồng lúa lớn để tạo điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất và liên kết với các doanh nghiệp cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
- Thực thi được chiến lược này sẽ giúp cho ngành hàng lúa gạo của tỉnh vừa cải tiến được chất lượng sản phẩm, vừa cắt giảm được chi phí sản xuất, do vậy nâng cao được năng lực cạnh tranh và liên kết trực tiếp với các doanh nghiệp chế biến xuất.
- khẩu lúa gạo trong và ngoài tỉnh, cuối cùng giúp cho ngành hàng giá tăng được tổng lợi nhuận cho toàn chuỗi..
- (v) Một chiến lược điều chỉnh khác được đề xuất là “Nghiên cứu và Đầu tư phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaour v.v.
- vi) Dựa trên cơ sở tận dụng những cơ hội chiến lược “Tổ chức mạng lưới sản xuất và cung cấp giống lúa cho các HSX, đặc biệt cho các cánh đồng lúa lớn” được đề xuất nhằm khắc phục những điểm yếu 1,2,4,5,6 và 9.
- Do vậy sẽ nâng cao được lợi nhuận cho cả những HSX sản xuất và kinh doanh giống lúa và những HSX sản xuất lúa thương phẩm.
- Cuối cùng sẽ giúp nâng cao lợi nhuận cho toàn CGT lúa gạo của tỉnh..
- vii) Để nâng cao lợi nhuận cho toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo của tỉnh, chiến lược “Phát triển các tổ chức/đơn vị/trung tâm cung cấp dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ.
- 70 phát triển kinh doanh (BDS) để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho các tác nhân tham gia trong CGT” được đề xuất..
- Chiến lược này một khi được thực thi sẽ giúp ngành hàng lúa gạo của tỉnh vừa khắc phục được những hậu quả do những thách thức và 8, vừa hạn chế được những điểm yếu 2,5,6,9 và 10..
- viii) Để vừa hạn chế được những điểm yếu 6,7,8 và 9, vừa khắc phục được những hậu quả do những thách thức 3,4,6,7 và 8, và do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân tham gia trong CGT sản xuất và kinh doanh hiệu quả hơn, chiến lược “Đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng giao thông và thương mại trên địa bàn tỉnh” được đề xuất..
- Phân tích ma trận SWOT của ngành hàng lúa gạo ở Vĩnh Long O 1 : Nghị định số.
- O 3 : Chương trình OCOP sẽ tạo điều kiện cho các tác nhân tham gia trong CGT có động lực phát triển các sản phẩm GTGT.
- O 4 : Chương trình phát triển cánh đồng lớn sẽ tạo điều kiện cho các HSX gia tăng qui mô SX.
- T 3 : Hệ thống logistics phục vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế.
- O 8 : Hội nhập kinh tế ngày càng phát triển sâu, rộng..
- S 5 : Các HSX có kinh nghiệm sản xuất cao.
- S 1,3-5 O 2,7-8 : Đăng ký công nhận bản quyền và phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8.
- S 2-3 T 1-3,6 : Phát triển mô hình cung ứng và tiêu thụ tập trung.
- W 2,5-6,9 O Nâng cao năng lực liên kết ngang và dọc cho các HTX trong sản xuất, tiêu thụ lúa gạo.
- W 4-8 O 1-2,4-8 : Đẩy mạnh phát triển các cánh đồng lúa lớn để tạo điều kiện ứng dụng.
- W T 1-2,4-8 : Phát triển các tổ chức/đơn vị/trung tâm cung cấp dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS) để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh.
- chưa sẵn lòng ứng dụng công nghệ mới vào quá trình sản xuất).
- W 4 : Các tác nhận tham gia trong CGT thiếu vốn để đầu tư và mở rộng sản xuất.
- W 7 : Cơ giới hóa trong sản xuất lúa chưa đồng bộ.
- W 8 : Số doanh nghiệp lớn chế biến xuất khẩu lúa gạo trên địa bàn tỉnh còn quá ít.
- công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất và liên kết với các doanh nghiệp cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
- W 3,10 O 3,6-7,9 : Nghiên cứu và Đầu tư phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaour v.v...).
- W 1-2,4-6,9 O 1-2,4,7 : Tổ chức mạng lưới sản xuất và cung cấp giống lúa cho các HSX, đặc biệt cho các cánh đồng lúa lớn.
- cho các tác nhân tham gia trong CGT.
- Sản phẩm lúa gạo của tỉnh Vĩnh Long đi từ người sản xuất đến người tiêu dùng trải qua 6 khâu: Cung cấp đầu vào  sản xuất  thu gom  chế biến  thương mại  tiêu dùng.
- Hệ thống thị trường lúa gạo ở Vĩnh Long còn hạn chế trong một số chức năng hỗ trợ như: Truyền thông và thông tin thị trường cho người sản xuất.
- Hệ thống sản xuất và cung cấp giống lúa.
- 73 chức/đơn vị cung cấp các dịch vụ phát triển kinh doanh.
- Đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại, chưa đầu tư phát triển hệ thống sơ chế/chế biến để tạo sản phẩm giá trị gia tăng.
- Tất cả những lỗ hổng vừa nêu đã làm cản trở cho sự phát triển của ngành hàng lúa gạo của tỉnh.
- Để phát triển ngành hàng lúa của tỉnh, có 8 chiến lược phát triển thị trường lúa ở Vĩnh Long cần được thực thi, bao gồm:.
- Phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8.
- Nâng cao năng lực liên kết cho các HTX trong sản xuất, tiêu thụ lúa gạo.
- Đẩy mạnh phát triển các cánh đồng lúa lớn.
- Nghiên cứu và Đầu tư phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaourt...);.
- Tổ chức mạng lưới sản xuất và cung cấp giống lúa cho các HSX tham gia trong các cánh đồng lúa lớn.
- Phát triển các tổ chức cung cấp dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS) và Đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng giao thông và thương mại trên địa bàn tỉnh..
- Quyết định về việc “Ban hành Kế hoạch thực hiện đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn đến 2030”..
- Nghị quyết về việc “Thông qua điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt