« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư duy liên tưởng trong câu đố Nam Bộ


Tóm tắt Xem thử

- “câu đố”, một loại hình nghệ thuật dân gian phổ biến, người ra câu đố và người giải câu đố cũng đều dựa trên nguyên lý vận hành tư duy nhận thức mà thử tài cao thấp với nhau.
- Bài viết nhằm phân tích các cơ sở liên tưởng tạo nên hình thức câu đố.
- Tư duy liên tưởng trong câu đố Nam Bộ.
- Bởi đó, câu đối Nam Bộ và câu đối Bắc Bộ, tuy có cùng một thực tại khách quan, nhưng kết cấu đố (hỏi) và giải (đáp) có thể khác biệt, mà điều này tạo nên sự khác biệt trên bề mặt từ ngữ của câu đố.
- Câu đố được xem là thể loại văn học dân gian Việt Nam, mô tả sự vật, hiện tượng quen thuộc theo cách nói chệch, đòi hỏi người nghe phải suy nghĩ, phán đoán.
- Theo các nhà nghiên cứu, nếu căn cứ vào đề tài thì câu đố được chia thành hai loại lớn: Câu đố về tự nhiên và câu đố về văn hoá (câu đố về những sản phẩm vật chất và tinh thần do con người làm ra)..
- Còn căn cứ vào hình thức diễn tả, câu đố được chia thành các loại: Loại trực tiếp (không sử dụng hình thức so sánh, ẩn dụ) và loại gián tiếp (có sử dụng hình thức ẩn dụ, so sánh)..
- Với trên 950 câu đố.
- Qua số liệu khảo sát, chúng ta thấy loại câu đố dựa trên sự liên tưởng tương đồng hình tượng và liên tưởng trên cơ sở chơi chữ chiếm tỉ lệ tương đối cao so với 3 loại còn lại..
- Câu đố dựa trên tương đồng khoa học.
- Câu đố dựa trên tương đồng khoa học thường được thiết lập trên cơ sở căn cứ vào các thuộc tính chính xác của sự vật, hiện tượng được miêu tả, nhằm thông qua các thuộc tính này mà suy luận ra các sự vật, hiện tượng tương ứng.
- Loại câu đố này thường có phần hỏi chú trọng vào đặc trưng cốt lõi của thông tin, nên không nặng hình thức trình bày, sự sắp xếp câu chữ sao cho có nghệ thuật hoặc có vần điệu.
- Chẳng hạn, các câu đố kiểu dạng như: “Chặt đứt, bứt rời, phơi khô, chụm.
- Tương tự, ở câu đố khác cũng có hình thức thông tin như vậy, nhưng sự khác biệt thông tin là ở thuộc tính có/.
- không, nên câu đố: “Chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, chụm không cháy.
- Chi tiết “xanh, trắng ” thì quá chung, có chi tiết “đống chà”, lại quá đặc thù khiến câu đố này không hề dễ giải.
- Còn câu đố về cây cân/cái cân: “Cái gì một cây, ba dây, một trái?” thì có 3 chi tiết đặc thù trong một sự vật, khiến người giải cũng khó lần ra sự vật ấy.
- phổ biến, nên câu đố này theo thời gian trở nên khó giải..
- Ngoài ra, trong câu đố dân gian, nhóm dựa trên nét tương đồng khoa học này cũng được xây dựng câu đố chú trọng trau chuốt về mặt hình thức trình bày dưới dạng có liên kết vần hoặc dưới dạng thơ;.
- thường là thơ lục bát, để câu đố dễ nhớ, dễ thuộc mà có sức lưu truyền rộng rãi trong dân gian, như các câu đố được thể hiện dưới dạng thơ lục bát sau:.
- Câu đố về con trâu: “Tôi là bạn của nông gia,/ Thân đen đủi bẩn, nhưng mà công to.
- Hay câu đố khác về nước “Cái gì chẳng rắn, chẳng dai,/ Ai mà cắt được thì tài lắm thay.
- Hoặc câu đố về gió “Cái gì không sắc không hình,/ Rập rờn sóng lúa, rung rinh lá cành.
- Còn đây là dạng câu đố khai thác sự hài âm, hài thanh để làm mờ những đặc trưng tương đồng chính xác, khiến người giải khó tìm lời đáp hơn, chẳng hạn:.
- Câu đố về quả trứng trong quá trình phát triển thành con: “Tròn tròn như lục lạc,/ Trong nạc ngoài xương.
- 220 Hoặc câu đố có lời giải là (con ốc, con cua): “Xào mặn, xào mẳn có đầu không cẳng,/ Xào mẳn, xào mặn, có cẳng không đầu.
- Cả hai câu đố đã khai thác tốt hiện tượng ngữ âm, hiện tượng điệp từ, điệp cú, nên không chỉ có giá trị về phương diện tư duy, mà còn có cả giá trị về phương diện nghệ thuật ngôn từ..
- Mặt khác, cũng có câu đố có lớp vỏ nghệ thuật, khiến người giải khó tìm ra sự vật tương đồng nếu quá chú tâm vào hình thức nghệ thuật của câu đố.
- Như câu đố bàn cờ và các quân cờ: “Một mẹ tới mấy chục con,/ Con đen con trắng, con tròn mẹ vuông.
- Câu đố khai thác tốt hình ảnh ẩn dụ, hiện tượng trái nghĩa, điệp từ, nên nhiều lúc đánh lừa người giải nghĩ tới con vật hơn đồ vật.
- Tuy nhiên, một câu đố khác về con cua, có hình thức trình bày hoàn chỉnh dưới dạng một cặp lục bát.
- Câu đố này, nếu chỉ có một câu 6, có thể xem như hiện tượng chơi chữ khá thú vị..
- Tuy nét liên tưởng thiếu tính bất ngờ, nhưng đặt trong ngữ cảnh phát ngôn thích hợp, vẫn tạo ra những giá trị nghệ thuật làm gia tăng sự hấp dẫn của câu đố..
- Câu đố dựa trên tương đồng nghệ thuật.
- Loại câu đố này chú trọng những nét tương đồng bất ngờ, lệ thuộc nhiều vào ngữ cảnh câu thơ, nên những câu đố thuộc nhóm này, tách ra khỏi lời giải nó vẫn là những sáng tác thơ dân gian thú vị..
- Có các câu đố tiêu biểu cho dạng thức này như sau:.
- Câu đố về thời gian (một tháng) được thể hiện phổ biến ở mọi miền là, “Ba mươi con nhốt một lồng,/ Mười con có mồng, hai mươi con không.
- Nhưng trong phương ngữ Nam Bộ, câu đố này lại có khác, “Ba mươi con ở một nhà,/ Mười con ngủ mùng, hai chục con không.
- Hai câu đố này tuy có cùng kiểu cấu trúc, nhưng do câu đố đầu có từ “mồng và lồng”, khiến người nghe nghĩ tới “con vật” (loài cầm).
- Còn câu đố sau có từ.
- Tuy nhiên, ở câu đố Nam Bộ, không chỉ đơn thuần có hiện tượng chuyển đổi ngữ âm từ “mồng” sang.
- Vì vậy, từ 2 câu đố, có thể thấy câu đố Nam Bộ có một ngoại diên rộng hơn nhiều nên.
- riêng câu đố Bắc Bộ lại là câu thơ lục bát đảm bảo luật thanh vần, nhưng do từ “mồng” còn thêm từ “lồng”.
- khiến ngoại diên câu đố hẹp đi rất nhiều..
- Từ đó, lời giải cho câu đố này sẽ sớm được nhận diện..
- Tương tự, có nhiều câu đố được thể hiện dưới hình thức thơ lục bát, như:.
- Câu đố đám sao trời được ví như bầy cò trắng: “Bầy cò lông trắng phau phau,/.
- Câu đố con tem, người Nam Bộ còn gọi “con cò” được nhân hóa rất thú vị:.
- Câu đố trái khóm/ trái thơm, miền Bắc gọi “quả dứa” còn được nhân hóa sống động hơn: “Đầu rồng đuôi phụng cánh tiên,/ Hàng trăm con mắt láo liên nhìn trời.”;.
- Hay câu đố gốc tre khô cũng được nhân hóa độc đáo: “Ông già ổng chết đã lâu,/ Con mắt trao tráo, hàm râu vẫn còn.”….
- Nhóm câu đố này thể hiện sự liên tưởng tương đồng nghệ thuật rất chính xác, nhưng cũng hết sức bất ngờ, nên khi sáng tạo, tác giả dân gian không chỉ chú trọng để tạo thành hình thức câu đố khó đoán.
- Chi tiết nghệ thuật thú vị, khéo léo trong câu đố này là chỗ quan niệm: một ngón cái (một ông đã già) và bốn ngón con (bốn ông), nhưng ngón cái chỉ có 2 lóng (tuổi lên hai), còn các ngón con đều có 3 lóng (tuổi lên ba)..
- Chi tiết hết sức bất ngờ của câu đố này chính là cặp “sinh đôi”, nên thường giống nhau như khuôn.
- Câu đố chu kỳ mặt trăng: “Thuở bé em có hai sừng,/ Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa./ Ngoài hai mươi tuổi đã già,/ Quá ba mươi tuổi mọc ra hai sừng.”..
- Câu đố này ngẫm ra cũng rất thú vị, bởi:.
- Các câu đố dạng này thể hiện quá trình nắm bắt thực tại hết sức chi tiết.
- Về phương diện câu đố, đây là loại câu đố ẩn chứa những liên tưởng tư duy sâu sắc, không chỉ ở người làm ra câu đố, đồng thời, chỉ có ở người giải được câu đố.
- Câu đố dựa trên luận lý khoa học.
- các câu đố dựa trên cơ sở luận lý (lô gích) có phần thấp hơn loại câu đố dựa trên cơ sở tương đồng, bởi hai phần của đáp án thì được người đố cho trước một phần, nên người giải chỉ cần nắm chắt phần cho trước rồi luận suy phần còn lại.
- Loại câu đố này, tuy cũng được xác lập để đố, nhưng có thể nói được là “đố cho vui”, còn gọi “đố vui”.
- Các câu đố dạng này bao gồm việc nêu ra một đối tượng chung.
- Câu đố đề cập các loại bút, viết: “Bút gì nghe đã nặng rồi? (bút chì)/ Bút gì trẻ con thường chơi ngày ngày? (bút bi)/ Bút gì gọi đáp lời ngay? (bút dạ)/ Bút gì nói được mới hay mới tài? (bút đàm)/ Bút gì điện lực vẫn xài? (bút thử điện)/ Bút gì thể loại khoe tài văn chương? (bút ký)/.
- Một dạng câu đố cũng có kiểu kết cấu tương tự như câu đố trên, dù câu đố này có nhiều thực tại được nêu, thay vì chỉ có một thực tại: “Một trăm thứ bông, bông chi không cánh? (bông gòn)/ Một trăm thứ bánh, bánh gì không ăn? (bánh xe)/.
- 223 Ngoài ra, có một dạng câu đố mà gần như người đố muốn giải bày tất cả các thuộc tính có liên quan tới sự vật, hiện tượng, để tạo điều kiện cho người giải tìm ra đáp số dễ dàng.
- Xét từ bình diện tư duy, loại câu đố này không đòi hỏi phải đào sâu nhiều thuộc tính sự vật, hiện tượng để đoán định ra thực tại.
- Chẳng hạn, có các câu đố sau:.
- Câu đố con ngỗng: “Con gì dài cổ lêu nghêu,/ Đuổi trộm cũng tốt tiếng kêu vang nhà./ Họ cùng ngan, vịt, gần gà,/.
- Câu đố cây bông súng - cây súng:.
- Nhìn chung, tất cả các câu đố dạng này, cần một tư duy luận lý chính xác, khoa học là đủ để xác lập được đối tượng ẩn giấu trong câu đố.
- Câu đố dựa trên luận lý nghệ thuật.
- Nhóm câu đố này cũng cần liên tưởng trên cơ sở tư duy luận lý.
- nhưng hình thức câu đố lại được trình bày dưới dạng hình tượng, còn bản thân lời giải đố lại được luận suy bằng tư duy nghệ thuật ngôn từ..
- Với hai căn cứ từ hai bình diện kể trên, các câu đố kiểu dạng này bao gồm:.
- Câu đố về me dốt: chỉ tình trạng me chuẩn bị chín, có hiện tượng vừa tróc vỏ, nhưng “dốt” còn hàm nghĩa không biết chữ: “Nghĩ mình gút mắc nhiều bề,/Sử kinh chẳng thuộc, thơ đề chẳng xong.”..
- Câu đố về trái bí: là một loại quả thuộc nhóm rau củ quả, nhưng “bí” còn hàm nghĩa vô phương cách giải quyết sự việc:.
- Câu đố về con trai: một loài thủy sản có vỏ bọc hai mảnh, nhưng “trai” còn hàm nghĩa trai tráng, trẻ trung: “Con gì trẻ mãi không già?”….
- Tất cả những câu đố dạng này, lời giải đố bào giờ cũng có hai tầng nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Câu đố dựa trên hiện tượng chơi chữ.
- Nhóm câu đố dựa trên hiện tượng này thường phần lớn khai thác hiện tượng nói lái, hoặc đôi khi khai thác sự khác biệt từ hình thái âm tiết thể hiện trên chữ viết mà tạo ra những liên tưởng từ ngữ mới, thật hết sức bất ngờ, thú vị.
- Các câu đố kiểu dạng này bao gồm:.
- Câu đố dạng này, không thể căn cứ vào bản thân những từ ngữ được dùng để xây dựng câu đố mà tạo được hiện tượng nói lái.
- Các câu đố còn lại đều ở dạng trên cơ sở các từ đã có trong câu đố, người giải phải luận suy thế nào để chọn được cặp từ tạo nên được hiện tượng nói lái có nghĩa, thì mới mong lời giải đó là đúng..
- Câu đố về các thứ canh: “Cau vườn không bẻ lại bẻ cau ranh,/ Ông bắt được ông câu bành,/ Thầy ký bắt được thầy ký banh.
- Câu đố củi mục: “Giống xuồng trong ngọn bơi ra,/ Nhưng mà cụt mũi người ta vớt về.” Từ thành tố đã nêu, ta có lời giải cụt mũi  củi mục..
- Câu đố cái ô: “Ông cố bên Tàu, ông cố ai?” Từ thành tố đã nêu, ta có lời giải cố ai là cái ô..
- Câu đố con nhái lặn.
- Câu đố gò mối: “Ông già ổng lội qua sông,/ Ông rớt cái gói, chổng mông lại mò.” Từ thành tố đã nêu, ta có lời giải gói mò là gò mối.
- Loại câu đố này có độ khó cao hơn bởi 2 thành tố lại không đứng gần nhau;.
- Câu đố con còng: “Chiếc xuồng chìm tại biển Đông,/ Vạt thì trôi hết mà cong nó còn.
- Loại câu đố này có độ khó cao hơn bởi 2 thành tố lại không đứng gần nhau….
- Các câu đố được thiết lập dưới hình thức nói lái trong Nam Bộ thường có khuynh hướng thay đổi phần vần giữa hai âm tiết, còn phụ âm đầu vẫn nguyên vị;.
- Ngoài ra, cần ghi nhận thêm hiện tượng chơi chữ ở hai từ chỉ khác nhau ở phụ âm đầu, như trường hợp câu đố (con ốc): “Vốn là con cốc bay cao,/ Mất đầu thành giống dưới ao ăn bùn.”..
- Các câu đố thể hiện dưới dạng chơi chữ nói chung, thường khó đoán định hơn nếu người giải không chú tâm vào bình diện này.
- Tuy nhiên, việc xác lập hình thức câu đố dưới dạng chơi chữ, một mặt vẫn đảm bảo hai phương diện nội dung và nghệ thuật của một bài thơ.
- Thể loại câu đố dân gian Việt Nam nói chung, câu đố dân gian Nam Bộ nói riêng, vừa có những điểm chung vừa có sự khác biệt.
- Điểm chung là sự nhạy bén trong tư duy nhận thức của người dân khi xây dựng câu đố và tìm lời giải cho câu đố, dù dưới hình thức liên tưởng nào, dù thuộc địa hạt tư duy chính xác (khoa học) hay tư duy hình tượng (nghệ thuật), dù thuộc bình diện tư duy hay bình diện ngôn ngữ..
- Câu đố Việt Nam.
- Triều Nguyên, 2011.Câu đố.
- Tìm hiểu mô hình câu đố.
- Câu đố Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt