« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 phòng GD&ĐT Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC .
- MÔN: LỊCH SỬ 8.
- Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề).
- Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau (từ câu 1 đến câu 6).
- Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng.
- Tháng 6/1867, quân Pháp không tốn một viên đạn đã chiếm ba tỉnh nào A.
- Vĩnh Long, An Giang, Cần Thơ C.
- Hà Tiên, Vĩnh Long, Cần Thơ B.
- Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên D.
- Mĩ Tho, Vĩnh Long, Hà Tiên..
- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế diễn ra vào thời gian nào..
- Đêm mồng 6 rạng sáng 7/7/1886 C.
- Đêm mồng 3 rạng sáng 4/7/1885 B.
- Đêm mồng 5 rạng sáng 6/7/1885 D.
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885 Câu 4.
- Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là.
- Đề Thám.
- Nông dân, tư sản, tiểu tư sản.
- Địa chủ phong kiến, công nhân, tư sản C.
- Tư sản, tiểu tư sản thành thị, công nhân D.
- Tiểu tư sản, nông dân, công nhân..
- Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam A.
- Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật Bản (1868).
- Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản..
- TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7.
- Em hãy nêu những nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (1862)..
- Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế .
- Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa..
- Khi thực dân Pháp thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân ở các vùng nông thôn có những thay đổi gì?.
- HƯỚNG DẪN CHẤM.
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ 8.
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm (từ câu 1 đến câu 6).
- TỰ LUẬN (7,0 điểm).
- Câu Hướng dẫn chấm Điểm.
- Nội dung: Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.
- 0,25 + Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì.
- 0,25 + Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn.
- 0,25 + Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô.
- 0,25 + Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương vạn lạng bạc 0,25 + Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều.
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn.
- sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- 0,5 - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm,.
- nhân dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
- b) Diễn biến.
- Giai đoạn Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm..
- 0,25 + Giai đoạn Dưới sự chỉ huy của Đề Thám, nghĩa.
- quân vừa xây dựng cơ sở vừa chiến đấu, 2 lần giảng hoà với Pháp… 0,5 + Giai đoạn Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên.
- Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần… 0,25.
- Ngày Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
- Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân..
- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
- 0,25 d) Nhận xét về thành phần lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
- Khác với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, khởi.
- nghĩa Yên Thế không phải do một số người hoặc một cá nhân văn thân, sỹ phu yêu nước phát động, tập hợp mà là một loạt các cuộc.
- khởi nghĩa nhỏ do nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu.
- 0,5 - Các thủ lĩnh đều xuất thân từ nông dân địa phương, ít chịu ảnh.
- hưởng của tư tưởng phong kiến, không có sự gắn bó chặt chẽ với khẩu hiệu Cần Vương, họ mong muốn xây dựng một cuộc sống bình.
- yên, bình đẳng về kinh tế, xã hội.
- a) Giai cấp địa chủ phong kiến.
- Đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp.
- 0,25 - Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- 0,25 b) Giai cấp nông dân.
- Cuộc sống cực khổ trăm bề 0,5.
- Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ,.
- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập