« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC.
- BẰNG VIỆC TẠO HỨNG THÚ VÀ KỸ NĂNG ĐỌC SÁCH CHO HỌC SINH.
- Tác giả: Hoàng Thị Thu Nhàn Lĩnh vực: Thư viện.
- bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh MỤC LỤC.
- Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng của hoạt động đọc sách tại thư viện.
- Thực trạng của hoạt động đọc tại thư viện 5 12.
- bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh A.
- Trong đó, thư viện trường học và các trung tâm thông tin – tư liệu có một vị trí quan trọng trong việc tham gia vào sự nghiệp phát triển giáo dục.
- Thư viện góp phần bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, xây dựng thói quen tìm tòi, tự học, nghiên cứu của giáo viên và học sinh, xây dựng văn hóa trong nhà trường, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Việc ngồi đọc một cuốn sách hay đã không còn thu hút mọi người như trước kia nữa và chỉ cần một cái “click chuột” thì vô số thông tin hiện ra trước mắt, mọi người không cần đến thư viện tìm kiếm hoặc ngồi hàng giờ trước một đống sách, báo để tìm kiếm một thông tin nào đó mà họ cần.
- Thư viện hoạt động hiệu quả chính là việc làm sao càng thu hút nhiều bạn đọc đến đọc và nghiên cứu tài liệu càng tốt.
- Bên cạnh đó nhu cầu đọc, hứng thú đọc của học sinh ngày càng giảm do thư viện không đáp ứng một cách phù hợp và kịp thời: bổ sung sách mới, tài liệu mới, các hình thức phục vụ còn hạn chế… Các em học sinh thường chỉ mấy tiết đầu đọc sách thấy hứng thú, sau đó cảm thấy chán và không muốn đọc tiếp, nhiều em không muốn lên thư viện vì không tìm thấy niềm vui, sự thích thú nữa.
- Qua công tác tại trường tôi tự nhận thấy hiệu quả hoạt động thư viện chưa cao và còn nhiều thiếu xót.
- Vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh.”.
- bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh II.
- Khơi dậy niềm đam mê đọc sách, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tham khảo để trau dồi kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đọc sách có hiệu quả, mỗi giờ lên thư viện là một niềm vui, đúng như câu nói: “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.
- Phát huy tối đa nguồn tài sản của thư viện, số lượng sách trong thư viện được luân chuyển thường xuyên, liên tục..
- Nêu ra được những giải pháp tích cực để nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách của bạn đọc thông qua hoạt động của thư viện trường THCS..
- Tham khảo tài liệu: vận dụng các thông tin trong giáo trình, sách, tài liệu chuyên ngành thư viện để làm cơ sở khoa học.
- bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh B.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH TẠI THƯ VIỆN..
- Crup-kai-a) Việc tổ chức phục vụ tài liệu cho người đọc là một hoạt động của thư viện nhằm thúc đẩy, phát triển và thoả mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài liệu dưới nhiều hình thức.
- Các hình thức tổ chức và phương pháp phục vụ người đọc ở trong và ngoài thư viện sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách, vốn tài liệu của thư viện được khai thác, sử dụng và thư viện có thể tìm hiểu và nắm được nhu cầu đọc, nhu cầu nắm bắt thông tin của người đọc, chính điều đó là cơ sở các hoạt động khác trong thư viện.
- Điều 2 trong “Quy chế về tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông” (Viết tắt: QCTC&HĐTVTPT) ban hành kèm theo quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 6/11/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định nhiệm vụ chủ yếu của thư viện trường học là “Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại tự điển …và các sách báo cần thiết khác.
- Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên, học sinh tham gia hoạt động thư viện.” Do đó, thư viện được phép thực hiện các hình thức phục vụ khác nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, kể cả việc phục vụ bạn đọc ngoài thư viện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách..
- Điều 8 của QCTC&HĐTVTPT cho phép “mỗi trường vào đầu năm học thành lập một tổ công tác thư viện” trong đó gồm có “ một số học sinh có khả năng hoạt động thư viện do giáo viên chủ nhiệm lớp giới thiệu” để chủ động thực hiện nhiệm vụ của thư viện được quy định tại điều 9 của quy chế..
- Điều 10 của Quy định về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày của Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt buộc “thư viện phải có mạng lưới cộng tác viên trong giáo viên, học sinh” “để giúp cán bộ thư viện hoạt động khai thác, phát triển phong trào đọc sách, báo, tài liệu của trường”..
- Điều 7 của QCTC&HĐTVTPT quy định giáo viên phụ trách thư viện phải “hướng dẫn đọc” và “hướng dẫn phương pháp sử dụng sách báo, tư liệu và giảng dạy kiến thức thư viện cho học sinh”..
- bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh.
- Điều đó là cơ sở để nâng cao hiệu quả đọc sách của mỗi bạn đọc khi đến thư viện.
- Thực tiễn hoạt động thư viện của nhiều trường còn rất hạn chế: cơ sở vật chất thiếu thốn, phòng đọc sách không có hoặc diện tích quá ít, không có trang thiết bị tối thiểu, sách và báo chí còn hết sức nghèo nàn, cách thức tổ chức phục vụ bạn đọc còn sơ sài …Vì vậy việc đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin, hiệu quả hoạt động đọc sách chưa cao..
- Thực trạng thư viện trường học..
- Thư viện trường tôi được sự quan tâm, đầu tư của các Ban ngành, đoàn thể, sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu đã cung cấp số lượng sách phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và của học sinh tương đối đầy đủ.
- Đặc biệt là đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên của trường đa phần là trẻ, ham mê đọc sách và hơn thế nữa Ban giám hiệu đều là người thực sự yêu thích đọc sách, rất quan tâm đến hoạt động của thư viện..
- Cán bộ thư viện chuyên trách, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, là người có tâm huyết với nghề, sáng tạo hơn nữa các hình thức phục vụ bạn đọc, các hình thức tuyên truyền giới thiệu sách tạo điều kiện bạn đọc được gần sách hơn nữa.
- Đội ngũ giáo viên không có thời gian rảnh để đến thư viện thường xuyên (vì trường học cả ngày).
- Hoặc các sách tham khảo giáo viên cần thì thư viện lại không có..
- Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong thư viện còn hạn chế, bạn đọc chưa biết sử dụng các công cụ tìm tin trên Internet, do đó chưa biết khai thác thông tin một cách hiệu quả..
- Cán bộ thư viện chưa tạo ra được các hình thức phục vụ bạn đọc phong phú, thường có hai hình thức phục vụ: đọc tại chỗ và mượn về nhà.
- Chưa huy động được các nguồn lực trong nhà trường, các tổ chức đoàn thể địa phương, chưa làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để góp phần xây dựng thư viện vững mạnh và đầy đủ vốn tài liệu hơn..
- Bằng nhiều nguồn lực: của các cấp, các ban ngành đoàn thể, của nhà trường, của công tác xã hội hoá thư viện (tập thể, cá nhân tài trợ, học sinh ủng hộ…) đầu tư, bổ sung các loại sách báo hàng năm, đảm bảo về số lượng, chất lượng theo yêu cầu của thư viện, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin, tính mới, tính đa dạng của tài liệu gây hứng thú đọc.
- Cán bộ thư viện người chuyên trách, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, là người có tâm huyết với nghề, sáng tạo hơn nữa các hình thức phục vụ bạn đọc, các hình thức tuyên truyền giới thiệu sách tạo điều kiện bạn đọc được gần sách hơn nữa.
- Xây dựng được phần mềm quản lý thư viện, lắp đặt hệ thống máy tính phục vụ cho việc tra cứu tài liệu có trong thư viện, ngoài thư viện và trên Internet..
- Để thư viện hoạt động tốt, đầu năm học thành lập tổ mạng lưới cộng tác viên thư viện.
- Tổ mạng lưới thư viện giúp cán bộ thư viện trong nhiều hoạt động của thư viện mà đặc biệt là trong công tác tuyên truyền, giới thiệu sách.
- Những thành viên trong tổ mạng lưới là những người tích cực, nhiệt tình, bởi các thành viên này thành phần là những học sinh giỏi, rất uy tín với bạn mà lại siêng đọc sách và có điều kiện thời gian tiếp cận với bạn nhiều nên những nội dung hay, nội dung cần của sách sẽ đến với bạn đọc một cách nhanh nhất và rộng rãi khắp trường: Mang sách, báo, tài liệu của thư viện đến phục vụ cho tập thể lớp, tổ, nhóm ngay tại lớp học qua mạng lưới cộng tác viên thư viện.
- Nhờ vậy, thư viện trường đã sử dụng phòng học như phòng đọc sách tập thể, giải quyết được tình trạng thiếu chỗ ngồi trong thư viện và qua đó bạn đọc có thể tiếp cận với sách:.
- “Đọc và xem sách nhưng không cần đến thư viện”.
- Như vậy thư viện trường đã giải quyết được tình trạng thiếu tài liệu để phục vụ cùng lúc.
- tránh được tình trạng thư viện có tài liệu hay nhưng không có người đọc gây ra lãng phí.
- làm tăng nhanh số lượt bạn đọc góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động của thư viện..
- Đối với cán bộ thư viện cần phải hướng dẫn giáo viên, học sinh sử dụng và tra tìm tài liệu trong thư viện.
- Với vốn tài liệu phong phú, dồi dào, thư viện đã góp phần nâng chất lượng giảng dạy của giáo viên, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
- Thư viện còn giúp các em xây dựng phương pháp tự học, biết cách nghiên cứu sách để ghi chép tư liệu, biết sử dụng hệ thống máy tính để tìm và lựa chọn tài liệu.
- Với những hình thức trên đều nhằm mục đích quảng bá và thu hút bạn đọc tiếp cận với tài liệu trong thư viện.
- Cán bộ thư viện phải là người chịu khó, hết lòng với công việc, biết tham mưu với lãnh đạo về công tác thư viện, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Phải nắm bắt được nhu cầu của bạn đọc như nhu cầu của chính bản thân mình, phải hòa nhã, gần gũi, thân thiện thì bạn đọc mới năng đến thư viện hơn.
- Cán bộ thư viện phải là người chịu khó học hỏi, biết cách sử dụng Internet cập nhật các tài liệu trên mạng, các phương thức làm tăng tính chủ động của giáo viên và học sinh trong việc đọc sách.
- Cán bộ thư viện giúp giáo viên lựa chọn sách nhanh chóng, thuận tiện.
- Học sinh.
- Để rút ngắn thời gian tra tìm tài liệu, chờ mượn tài liệu, giảm bớt công sức của cán bộ thư viện và đồng thời kích thích nhu cầu đọc, nhu cầu thông tin, tạo điều kiện cho người đọc được tiếp xúc trực tiếp với tài liệu, thư viện nên chuyển từ hình thức phục vụ thông qua phiếu yêu cầu (Kho đóng) sang hình thức phục vụ tự chọn (Kho mở).
- Thư viện còn áp dụng một số hình thức giới thiệu sách:.
- Khi các thư viện đã ứng dụng và sử dụng phần mềm quản trị thư viện sẽ tạo điều kiện cho phép quản lý người đọc và tài liệu, làm các thống kê và báo cáo.
- Cán bộ thư viện sẽ giúp bạn đọc tìm kiếm tài liệu trên mạng, hướng dẫn cách tra cứu, kích thích tìm tòi cái mới.
- Cán bộ thư viện chủ động tạo điều kiện cho giáo viên đọc sách bằng cách: chuyển một số sách báo mới xuống phòng Hội Đồng từ đầu giờ đến cuối giờ thu lại..
- Cán bộ thư viện giúp bạn đọc lựa chọn tài liệu Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn tại thư viện..
- Thông tin trên sẽ giúp giáo viên và học sinh trong việc trích dẫn, giới thiệu sách, tìm kiếm sách trong thư viện hoặc đi mua sách.
- Xuất phát từ thực tế thư viện trường, tôi thấy đối tượng mà thư viện phục vụ chủ yếu là học sinh nhỏ tuổi, nhất là học sinh khối lớp 6.
- Vì vậy để thu hút các em lên thư viện tôi đã tiến hành một số việc làm sau:.
- Dán tranh ảnh ngộ nghĩnh, vẽ hình các nhân vật xuất hiện trong các câu chuyện cổ tích nổi tiếng, tạo cho học sinh có cảm giác khi lên thư viện như là mình đang bước vào một thế giới cổ tích thần tiên..
- Các em lên thư viện có thể tự do lựa chọn những cuốn sách mà mình yêu thích, lên thư viện bất cứ khi nào vào các giờ mở cửa.
- Học sinh được đi lại tự do, trao đổi thông tin về các cuốn sách mà mình vừa tìm đọc với các bạn ngay tại thư viện..
- Sau những buổi giới thiệu sách bằng bảng treo di động, học sinh lại đến thư viện đọc sách báo nhiều hơn..
- Phát huy tối đa vai trò của cán bộ thư viện:.
- Để thu hút bạn đọc đến với thư viện ngày càng nhiều thì phải nói đến một nhân tố rất quan trọng không thể thiếu đó chính là vai trò nòng cốt của cán bộ thư viện trường học.
- Cán bộ thư viện phải là người hết lòng với công việc, biết tham mưu với lãnh đạo về công tác thư viện, nắm chắc những kiến thức chuyên môn cần thiết đồng thời thường xuyên học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ .
- Cán bộ thư viện cần có thái độ hòa nhã, gần gũi, thân thiện, tận tình phục vụ bạn đọc.
- Tạo mối quan hệ tốt với thư viện các trường khác để thường xuyên trao đổi thông tin đa chiều, trao đổi vốn tài liệu giữa các thư viện nhằm đảm bảo thư viện luôn cập nhật tài liệu mới phục vụ bạn đọc trong và ngoài nhà trường..
- Ngoài việc đọc sách tại thư viện tôi còn tạo điều kiện để học sinh được mượn tài liệu về nhà nhằm mục đích tạo thói quen đọc sách cho các em..
- bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh C.
- Qua thực hiện những biện pháp nhằm nâng cao hoạt động đọc sách trong thư viện bằng việc tạo hứng thú đọc và nâng cao kỹ năng đọc sách, Thư viện trường THCS tôi đã đạt được những kết quả đáng khích lệ: Học sinh thảo luận nhóm, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Các em tìm đến sách, chủ động hỏi cán bộ thư viện quyển sách mình cần tìm, không e dè như trước mới đầu vào năm học nữa.
- Vào các tiết ra chơi giữa giờ, các tiết trống hoặc các tuần đệm kết thúc của mỗi học kỳ, số học sinh lên thư viện ngày càng đông hơn, phần vì lý do đọc cho vui đọc để giải trí, phần vì các em đã có ý thức hơn trong việc đọc sách là một niềm vui mỗi ngày.
- Nhờ tổ chức và hoạt động có hiệu quả nên Thư viện và nhà trường đã đạt được những kết quả nhất định: Đến nay thư viện nhà trường đã có tổng số 5300 bản, trong đó sách tham khảo là bản (4.02 bản / 1 học sinh), sách nghiệp vụ là: 746 bản (29 bản / 1 giáo viên), sách giáo khoa là: 1108 bản (đảm bảo 100 % học sinh có đủ sách giáo khoa, cấp miễn phí cho học sinh thuộc hộ nghèo, gia đình chính sách.
- Đối với học sinh: Thư viện đã thu hút 80% học sinh đã đến thư viện mượn và đọc sách tại chỗ.
- Giáo viên Học sinh Số.
- Nhờ có thư viện mà các em học sinh chăm chỉ sưu tầm tài liệu, tìm hiểu kiến thức, có ý thức tự học và sáng tạo… và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ..
- 2.Đối với giáo viên: Thư viện đã thu hút tất cả giáo viên trong trường đã đến thư viện mượn sách đọc.
- Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhất thiết nhà trường phải có thư viện.
- Người giáo viên thư viện phải là người có nhiệt tình, say mê với công tác sách, đồng thời phải có năng lực tổ chức xắp xếp công việc.
- Công tác thư viện của nhà trường phải được ban giám hiệu, hội đồng giáo dục quan tâm, cho các hoạt động của thư viện vào phong trào thi đua..
- Với những hoạt động đồng bộ này tôi tin rằng công tác thư viện trường học sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện..
- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thư viện một cách thường xuyên, tạo điều kiện cho họ có dịp giao lưu học hỏi kinh nghiệm các thư viện tiên tiến trong và ngoài huyện..
- Tham mưu, kết hợp với các tổ chức để đưa sách về phục vụ giáo viên và học sinh các vùng nông thôn, điều chỉnh và bổ sung kinh phí cho thư viện trường học..
- Ban giám hiệu nên xếp các hoạt động của thư viện vào phong trào thi đua của giáo viên.
- Luôn luôn ủng hộ các phong trào của thư viện như phát động sách giáo khoa….
- -Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng thư viện ngày một tốt hơn..
- Trên đây là “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh.
- Xin mời quý thầy cô, cùng toàn thể các bạn học sinh đến thư viện nhà trường tìm đọc cuốn sách nhé..
- bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh BÀI GIỚI THIỆU SÁCH: “BÚP SEN XANH”.
- Phương pháp và kinh nghiệm Tuyên truyền giới thiệu sách trong thư viện trường học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt