« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh


Tóm tắt Xem thử

- “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA.
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA.
- Chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh” nhằm cung cấp cho giáo viên những kiến thức và kĩ năng về đổi mới phương pháp dạy học..
- a) Hình thành và phát triển những tri thức về phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học các môn KHTN ở cấp THCS..
- b) Vận dụng được những kĩ năng dạy học tích cực vào dạy học các môn KHTN ở trường THCS..
- c) Tích cực và biết tổ chức tốt các hoạt động dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn KHTN ở trường THCS..
- 1) Những vấn đề chung của PPDH phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS..
- 2) Vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực của HS vào việc dạy học các môn KHTN ở trường THCS..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH I - MỤC TIÊU.
- Quán triệt những định hướng đổi mới của PPDH hiện nay..
- Phân tích được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới PPDH..
- Đánh giá được PPDH như thế nào được coi là PPDH phát huy tính tích cực..
- Biết cách vận dụng PPDH phát huy tính tích cực vào dạy các môn KHTN ở trường THCS..
- Lựa chọn được PPDH phát huy tính tích cực, tài liệu học tập cũng như phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài dạy..
- Triển khai thực hành một số PPDH phát huy tính tích cực trong quá trình dạy học của bản thân..
- Tự tin trong việc thực hiện PPDH phát huy tính tích cực..
- Quyết tâm đổi mới cách thực hiện PPDH..
- Nội dung 1: Cơ sở thực tiễn và lí luận của đổi mới PPDH 1.1.
- Cơ sở lí luận của đổi mới PPDH.
- Đổi mới PPDH được hiểu như thế nào?.
- Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng một loạt các PPDH mới.
- Về mặt bản chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành các phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.
- Như vậy, mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là làm thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có được tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình..
- Những PPDH thường được sử dụng trước đây mà người ta vẫn gọi là PPDH truyền thống, thí dụ phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi - đáp, vẫn đang được thực hiện trong tất cả các giờ dạy của GV hiện nay.
- Nhưng nếu các phương pháp này vẫn được tiến hành theo cái cách mà ở những thập niên trước sử dụng thì chắc chắn nó trở nên kém hiệu quả.
- Phương pháp thuyết trình sẽ trở nên tích cực khi GV thuyết trình trong một lượng thời gian phù hợp và biết kết hợp một cách nhuần nhuyễn, hợp lí và khoa học với các phương pháp khác để làm sao HS thích thú và hào hứng hoạt động..
- Những phương pháp có thể kết hợp với thuyết trình như: phương pháp minh hoạ bằng sơ đồ biểu bảng hay vật thật, phương pháp hỏi - đáp với các câu hỏi kích thích được tư duy người học, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp tình huống.
- Như vậy, đổi mới PPDH không phải là sự thay thế các phương pháp quen thuộc hiện có bằng những phương pháp mới lạ.
- 1.2 Cơ sở thực tiễn của đổi mới PPDH.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở ra những khả năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin vào quá trình dạy học.
- Coi trọng đúng mức các kĩ năng sống trong cộng đồng, thích ứng với những đổi mới diễn ra hằng ngày....
- Về phương pháp dạy học.
- Như vậy trước thực tiễn đổi mới của mục tiêu, nội dung chương trình THCS, và cách đánh giá kết quả học tập của HS, PPDH cũng buộc phải thay đổi theo.
- Đổi mới PPDH là nội dung hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, bởi vì.
- Thầy dạy thế nào để đạt được mục tiêu dạy học cụ thể đã đề ra và thầy có thể đo được kết quả ấy.
- Tóm lại, với sự thay đổi của chương trình buộc chúng ta phải đổi mới PPDH để thực hiện được mục tiêu của cấp học đề ra..
- Nội dung 2 : Những định hướng chính trong đổi mới cách thực hiện phương pháp dạy học..
- Đổi mới PPDH theo hướng phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức..
- Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu.
- GV phải cải tiến không ngừng PPDH và giúp HS cải tiến phương pháp học..
- Đổi mới PPDH theo hướng kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các PPDH khác nhau (truyền thống và hiện đại) sao cho vừa đạt được mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn..
- Không có một PPDH nào là tồi, mỗi phương pháp đều có những giá trị riêng của nó.
- Tính hiệu quả hay không hiệu quả của phương pháp phụ thuộc vào người sử dụng biết phát triển và thích nghi nó đến mức độ nào.
- Đổi mới PPDH theo hướng phát triển khả năng tự học của HS.
- Cần hình thành cho HS phương pháp tự học, tăng cường các hoạt động tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào cuộc sống..
- Muốn vậy, người GV cần hướng dẫn HS phương pháp tự học sao cho hiệu quả, thí dụ như hướng dẫn HS tự lực suy nghĩ giải quyết vấn đề, cách ghi nhớ, tâm thế thi đua, vượt thử thách.
- Đổi mới PPDH theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân..
- tích cực nhất cho từng cá nhân.
- Đổi mới PPDH theo hướng tăng cường kĩ năng thực hành.
- Mục đích cuối của quá trình dạy học là tạo ra năng lực thực tiễn cho người học..
- Đổi mới theo hướng này có nghĩa là.
- Đổi mới PPDH theo hướng sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học..
- Sử dụng phương tiện đa dạng trong dạy học giúp cho PPDH trở nên sinh động hơn và tạo ra được hứng thú và tính tích cực ở người học..
- Đổi mới PPDH theo hướng đổi mới cả phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS.
- Đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học và nó có thể góp phần điều chỉnh nội dung và PPDH..
- Ngược lại, đổi mới PPDH sẽ phải đổi mới cách thức kiểm tra và đánh giá..
- Không đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá thì đổi mới PPDH chỉ là hình thức.
- Đổi mới PPDH theo hướng đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học và xây dựng mục tiêu bài học.
- Các thành tố của quá trình dạy học: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học, đánh giá cùng với môi trường văn hoá - chính trị - xã hội, kinh tế - khoa học - kĩ thuật, gia đình, nhà trường và cộng đồng..
- Phương pháp chính là cách thức làm việc của chủ thể, cách thức này tuỳ thuộc vào nội dung vì “phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung”.
- PPDH là hệ thống những cách thức hoạt động (bao gồm các hành động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học.
- PPDH bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học..
- Phương pháp dạy: Phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển các hoạt động trí tuệ và thực hành, phương pháp giáo dục ý thức và thái độ đúng đắn cho HS..
- Phương pháp học : Phương pháp nhận thức và rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức và kĩ năng thực hành, hình thành nhân cách người học..
- Hai phương pháp này không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà nó liên quan và phụ thuộc nhau, chúng vừa là mục đích vừa là nguyên nhân tồn tại của nhau..
- Đối tượng của PPDH vừa là nội dung dạy học vừa là người học..
- Vì vậy, sự nhuần nhuyễn, linh hoạt và sáng tạo tích cực trong việc sử dụng PPDH là yếu tố quyết định hiệu quả dạy học..
- PPDH chịu sự quy định của mục đích và nội dung dạy học.
- c) PPDH gắn liền với nội dung dạy học.
- Có những câu hỏi tạo ra sự tích cực.
- 10) Trong khi giảng bài, bạn có khả năng đặt 2 câu hỏi mỗi phút không ? 3.4 Linh hoạt trong phương pháp và ứng xử sư phạm.
- Kiểm tra và đánh giá là khâu then chốt của quá trình dạy học.
- 3.6 Những điều kiện và giải pháp để thực hiện đổi mới PPDH thành công.
- Phương tiện và điều kiện dạy học.
- Cần đổi mới trang thiết bị dạy học để có thể phát huy tối đa chức năng của các PPDH tích cực.
- Sử dụng phương tiện dạy học hợp lí sẽ giảm đi những thời gian.
- Đổi mới quy trình đánh giá.
- Như vậy dạy học sẽ tránh nhồi nhét, GV và HS “buộc phải” hình thành cho được những năng lực của trò.
- Đổi mới PPDH gắn liền với sự phát triển chuyên môn của đội ngũ GV..
- GV nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn về đổi mới PPDH, về sử dụng phương tiện công nghệ vào dạy học.
- GV là yếu tố trung tâm của quá trình đổi mới PPDH..
- Nội dung 4 : Một số PPDH theo hướng tích cực hoá ở THCS..
- Căn cứ vào một số góc độ nhìn nhận về PPDH, người ta có thể chia phương pháp thành những nhóm sau đây.
- Phương pháp dùng lời (thuyết trình, vấn đáp, tự đọc)..
- Phương pháp trực quan (minh hoạ, trình diễn, quan sát)..
- Phương pháp hoạt động thực tiễn (luyện tập, thực hành thí nghiệm, bài tập sáng tạo, trò chơi)..
- Phương pháp giải thích minh hoạ..
- Phương pháp tái hiện..
- Phương pháp tìm kiếm bộ phận..
- Phương pháp sáng tạo..
- Phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức..
- Phương pháp kích thích động cơ..
- Phương pháp kiểm tra và tự kiểm tra kết quả học tập..
- Phương pháp tìm tòi tri thức mới..
- Phương pháp hình thành kĩ năng kĩ xảo..
- Phương pháp kiểm tra đánh giá kĩ năng kĩ xảo..
- Phương pháp giải thích bằng lời..
- Phương pháp hoạt động tìm kiếm tri thức mới..
- Phương pháp vận dụng tri thức để hình thành kĩ năng kĩ xảo..
- Phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt