« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Lê Văn Tám


Tóm tắt Xem thử

- Trình độ chuyên môn.
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Lê Văn Tám..
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục – Làm việc nhóm.
- Qua nghiên cứu tại trường tiểu học Lê Văn Tám, về vấn đề làm việc nhóm, tôi nhận thấy như sau:.
- Trên cơ sở các giải pháp đã biết, tôi tiến hành nghiên cứu kĩ về chuyên đề để nắm những kiến thức cơ bản về Làm việc nhóm.
- Kiện toàn nhân sự các tổ trưởng chuyên môn của trường..
- Nghiên cứu tài liệu học tập chuyên đề, lập kế hoạch và triển khai chuyên đề “Xây dựng kỹ năng làm việc nhóm”..
- Triển khai nhiệm vụ cho các nhóm/ tổ chuyên môn..
- Các tổ chuyên môn triển khai kế hoạch làm việc của mình..
- Rèn kĩ năng giải quyết tốt các vấn đề phát sinh trong làm việc nhóm..
- Theo dõi, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ và điều chỉnh trong quá trình các tổ chuyên môn làm việc..
- Tôn trọng các nguyên tắc làm việc nhóm..
- Tổ chức Chuyên đề “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học”..
- Các nhóm tổ chuyên môn báo cáo kết quả cũng như thực trạng làm việc nhóm.
- Ban giám hiệu đánh giá kết quả làm việc của các nhóm, trao đổi, rút kinh nghiệm về vấn đề làm việc nhóm..
- Làm việc theo nhóm ngày càng trở thành kỹ năng phổ biến và có tác dụng nâng cao hiệu quả công việc.
- Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam đang rất chú trọng đến kỹ năng cũng như tinh thần làm việc nhóm của nhân viên.
- Tương tự, bên cạnh đó, các trường học cũng đang áp dụng phương pháp học tập và làm việc nhóm trong nhà trường cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên và các em học sinh, sinh viên.
- Thực tế cho thấy đã có những vấn đề nảy sinh trong mô hình làm việc theo nhóm thường liên quan đến nhiệm vụ được giao và quá trình triển khai công việc và bản thân quy trình làm việc nhóm chưa được tuân thủ.
- Nếu không có sự chú ý đầy đủ đến quy trình này, hiệu quả của nhóm sẽ không được phát huy, và ngược lại, nếu có sự quản lý phù hợp, mô hình làm việc theo nhóm sẽ đạt hiệu quả gấp nhiều lần so với những gì một cá nhân riêng lẻ có thể làm được..
- Vai trò của tổ trưởng chuyên môn được.
- chú trọng, sự cần thiết của làm việc nhóm lại được nâng lên.
- Chính vì vậy, việc nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên là điều cần thiết để thực hiện tốt nhiệm vụ và hướng đến mục tiêu chung của nhà trường.
- Trong giới hạn của đề tài này tôi chỉ tập trung về việc “Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Lê Văn Tám, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước ” để nghiên cứu và xây dựng kế hoạch hành động với hi vọng đem lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động làm việc nhóm của tổ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục..
- 5.2.2 Thực trạng về vấn đề làm việc nhóm (tổ chuyên môn) Trường Tiểu học Lê Văn Tám, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước và nguyên nhân..
- Tuy nhiên, làm việc nhóm tại trường vẫn còn một số tồn tại sau:.
- Chưa nắm vững các nội dung về “kỹ năng làm việc nhóm”..
- Làm việc theo cảm tính, chưa lập kế hoạch cụ thể, rõ ràng..
- Tổ chức làm việc nhóm chưa đúng quy trình, cách thức tổ chức, điều hành, quản lí nhóm chưa chặt chẽ, thiếu khoa học..
- Ý thức tự giác và sự hợp tác của các thành viên trong làm việc nhóm chưa cao.
- Lúng túng khi sinh hoạt chuyên môn theo định hướng Nghiên cứu bài học..
- Việc quản lý và hỗ trợ các nhóm làm việc đôi lúc thiếu chặt chẽ..
- Một số tổ trưởng, tổ phó hạn chế về năng lực, chưa tích cực nghiên cứu nội dung cơ bản về “kỹ năng làm việc nhóm”.
- Các giáo viên trong nhà trường chưa tự nghiên cứu tài liệu về hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm..
- Khi hoạt động nhóm thường làm tắt, chưa nắm vững quy trình làm việc nhóm.
- Các hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn.
- Các thành viên trong nhóm chưa hiểu rõ quyền và trách nhiệm của bản thân trong làm việc nhóm..
- Một số thành viên thì nghĩ rằng ý kiến của mình không tốt nên không chịu nói ra hoặc cho rằng đề tài quá chán nên thảo luận mất thời gian, nói chuyện riêng, làm việc riêng trong làm việc nhóm..
- Nhà quản lý chưa quan tâm đúng mức đến làm việc nhóm mà giáo phó cho nhóm trưởng, thiếu kiểm tra, giám sát, đôn đốc, hỗ trợ..
- 5.2.3 Giải pháp nâng cao kĩ năng làm việc nhóm..
- nhưng hiệu quả hoạt động của tổ nhóm thực sự tùy thuộc vào kỹ năng làm việc nhóm..
- 5.2.3.1 Kiện toàn nhân sự các tổ trưởng chuyên môn của trường..
- Khi cơ cấu các tổ chuyên môn, hiệu trưởng cần chú ý xây dựng và phát triển các kỹ năng làm việc cho tổ nhóm trưởng như: kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều hành các cuộc họp, giao tiếp, lắng nghe, thuyết phục, phản biện, tư vấn hỗ trợ khi cần thiết..
- Lựa chọn tổ trưởng, tổ phó và các thành viên cho tổ chuyên môn;.
- Nhóm trưởng: có nhiệm vụ tìm kiếm các thành viên mới và nâng cao tinh thần làm việc.
- 5.2.3.2 Nghiên cứu tài liệu học tập chuyên đề, lập kế hoạch và triển khai chuyên đề “Xây dựng kỹ năng làm việc nhóm”..
- Nhà quản lí tích cực nghiên cứu tài liệu về hoạt động nhóm, tra cứu thêm các thông tin về kỹ năng làm việc nhóm ở sách, báo và trên mạng.
- Lên kế hoạch làm việc nhóm và chia sẻ những kinh nghiệm về kĩ năng làm việc nhóm cho các nhóm trưởng nắm bắt thông tin và có kiến thức cơ bản kĩ năng trong làm việc nhóm.
- 5.2.3.3 Triển khai nhiệm vụ cho các nhóm/ tổ chuyên môn..
- Tổ trưởng phải nghiên cứu kĩ và triển khai đến tổ viên trong các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn..
- 5.2.3.4 Các tổ chuyên môn triển khai kế hoạch làm việc của mình..
- 5.2.3.5 Giải quyết tốt các vấn đề phát sinh trong làm việc nhóm..
- Một trong những điều quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm cần có là phải biết cách giải quyết xung đột trong nhóm.
- Ngay cả đối với những vấn đề quan trọng, nếu biết xử lý một cách chuyên nghiệp sẽ ít gây ra tổn hại cho người khác hơn, không nên để những ý kiến bất đồng gây ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm..
- 5.2.3.6 Theo dõi, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ và điều chỉnh trong quá trình các tổ chuyên môn làm việc..
- Ban giám hiệu quan sát, đánh giá một cách chi tiết, khách quan, đưa ra những góp ý kèm theo giải pháp thực hiện, động viên, khích lệ tổ chuyên môn làm việc.
- Cho giáo viên thấy được sự bình đẳng, dân chủ, sự sẻ chia trách nhiệm giữa Ban giám hiệu và tổ chuyên môn để tạo động lực cho giáo viên, từ đó họ tự tin, tích cực tham gia làm việc nhóm.
- Nêu cao nhận thức về tầm quan trọng của làm việc nhóm khi thực hiện công việc.
- Nhận xét nhẹ nhàng, dẫn chứng tích cực cho việc phối hợp tốt trong làm việc nhóm sẽ nâng cao hiệu quả công việc..
- Vì vậy, tổ trưởng, tổ phó rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp, tổ chức làm việc nhóm dựa trên những nội dung chuyên đề đã triển khai.
- Nhà trường tổ chức nhóm để giáo viên thấy được lợi ích của làm việc nhóm đem lại hiệu quả cho công việc, giúp cá nhân phát huy năng lực sở trường đồng thời được bổ sung, hỗ trợ những mặt bản thân chưa hoàn thiện từ đó giáo viên sẽ chủ động, tích cực làm việc nhóm..
- Làm việc nhóm trong không khí cởi mở, thân thiện, dân chủ tập trung.
- Thay đổi hình thức nhóm tạo sự mới mẻ, hứng thú cho giáo viên tham gia, rèn kĩ năng giáo tiếp, thuyết phục, đàm phán khi làm việc nhóm..
- Người tổ chức nhóm phải linh động, bao quát nhóm, biết lắng nghe, xây dựng mục tiêu, tiêu chuẩn và quy tắc trong làm việc nhóm..
- 5.2.3.8 Tôn trọng các nguyên tắc làm việc nhóm.
- 5.2.3.9 Các nhóm tổ chuyên môn báo cáo kết quả cũng như thực trạng làm việc nhóm.
- Ban giám hiệu tổ chức cuộc họp nhằm đánh giá thực trạng làm việc nhóm..
- Các tổ trưởng báo cáo nhanh về tình hình hoạt động cũng như thực trạng làm việc nhóm.
- 5.2.3.10 Tổ chức Chuyên đề “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học”..
- Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo.
- Thứ hai, cho giáo viên thấy được sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học dựa trên phân tích hoạt động học của học sinh..
- Sinh hoạt chuyên môn truyền thống.
- Sinh hoạt chuyên môn theo Nghiên cứu bài học.
- Thứ ba, Ban giám hiệu triển khai, hướng dẫn cách thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng Nghiên cứu bài học..
- Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các tổ chuyên môn, GV lựa chọn chủ đề sinh hoạt chuyên môn;.
- buổi dự giờ sinh hoạt chuyên môn.
- Tìm hiểu đầy đủ thông tin, cách thức thực hiện mô hình sinh hoạt chuyên môn theo Nghiên cứu bài học dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh.
- Tổ trưởng chuyên môn: Chủ động tham mưu với CBQL xây dựng kế hoạch triển khai đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh.
- Giáo viên: Tìm hiểu nội dung, cách thức thực hiện mô hình sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh.
- Xác định đúng đắn mục tiêu sinh hoạt chuyên môn là giúp mọi giáo viên có cơ hội học tập lẫn nhau.
- Vận dụng kết quả sinh hoạt chuyên môn vào bài học hàng ngày..
- Vì đây là hình thức sinh hoạt chuyên môn mới áp dụng trong năm học này nên giáo viên còn nhiều bỡ ngỡ, cán bộ quản lí cần nghiên cứu kĩ , mở chuyên đề, hỗ trợ đặc biệt đối với hình thức làm việc nhóm..
- Tóm lại, để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm, người cán bộ quản lí cần:.
- Thực hiện một cách triệt để quy trình và nguyên tắc thực hiện làm việc nhóm.
- Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý và làm việc nhóm;.
- 5.3 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Các biện pháp này có thể áp dụng cho các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, làm việc nhóm ở trường phổ thông.
- Đảm bảo tập thể sư phạm phải được tập huấn chuyên đề “Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm”.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho làm việc nhóm phải được nhà quản lí quan tâm.
- Việc quản lý và hỗ trợ các nhóm làm việc đôi lúc thiếu chặt chẽ, nhiều thành viên thờ ơ với làm việc nhóm..
- Không khí làm việc tạo sự cởi mở và thân thiện giữa các thành viên và người lãnh đạo..
- Kết quả làm việc là kết quả của cả tổ, không xảy ra trường hợp tổ trưởng nêu kế hoạch, tổ viên chấp hành miễn cưỡng..
- Tổ đã quen dần với việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo định hướng Nghiên cứu bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy..
- Các kĩ năng tổ chức làm việc nhóm của tổ trưởng, tổ phó và tính kỉ luật của các thành viên trong nhóm được nâng cao..
- Tổ chức tập huấn, huấn luyện để mọi thành viên nắm vững quy trình làm việc nhóm, vì chỉ khi hiểu thì mới có thể làm tốt được.
- Làm việc theo nhóm là một phương pháp làm việc tích cực, có hiệu quả khi được tổ chức và hướng dẫn làm việc theo đúng quy trình.
- Điều kiện cần thiết là nhà quản lí phải xây dựng được nội quy, quy chế làm việc chặt chẽ theo từng nội dung hay công việc của từng nhóm.
- Kết quả làm việc nhóm phải tạo được sự đồng thuận cao trong tập thể giáo viên..
- Luôn tạo ra được bầu không khí thân mật, cở mở, lắng nghe và chia sẻ, động viên và khích lệ mọi thành viên trong quá trình làm việc.
- Ban giám hiệu phải thường xuyên gắn kết hai chiều với tổ, tăng cường dự sinh hoạt chuyên môn, theo dõi, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ và điều chỉnh trong quá trình các tổ chuyên môn làm việc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt