« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5


Tóm tắt Xem thử

- Đặc biệt, trong chương trình giáo dục phổ thông mới, việc chú trọng phát triển năng lực cho học sinh được đặt lên hàng đầu.
- Trong đó, việc hình thành và nâng cao năng lực cho học sinh là điều hết sức cần thiết.
- Dạy học phát triển năng lực thừa nhận thực tế này và tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp với mỗi học sinh.
- Giáo dục năng lực cho học sinh cho phép đẩy nhanh tốc độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian và công sức của việc học tập.
- Đặc điểm quan trọng nhất của việc hình thành năng lực là đo được “năng lực” của học sinh..
- Tuy nhiên, điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây chính là giáo dục học sinh nhằm phát trển các năng lực chung-năng lực cốt lõi, bao gồm: tự phục vụ, tự quản.
- Gia đình và nhà trường là hai môi trường học sinh Tiểu học được tiếp xúc nhiều nhất, thường xuyên nhất trong cuộc sống của mình và đó cũng là những môi trường ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hình thành năng lực cho các em.
- Vì vậy, tôi muốn đi sâu tìm hiểu và thực hiện những biện pháp giáo dục năng lực cho học sinh, giúp các em phát triển toàn diện trở thành những công dân có ích cho đất nước.
- Đồng thời, bản thân tôi cũng có được những kinh nghiệm cho năng lực chuyên môn nghiệp vụ của mình để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục.
- hơn một học kì thử nghiệm có hiệu quả, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5.”.
- Sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5.” được áp dụng đối với học sinh lớp 5 trong trường Tiểu học..
- Thực trạng của việc giáo dục năng lực cho học sinh 1.
- Địa phương và các cấp giáo dục luôn quan tâm chỉ đạo việc nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục năng lực cho học sinh.
- Nhà trường và phụ trách chuyên môn luôn chú trọng, nhấn mạnh việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh thông qua các buổi họp, các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp tổ, cấp trường và cấp cụm..
- Nhà trường áp dụng dạy học theo mô hình VNEN nên đây là một trong những thuận lợi để giáo viên phát huy hết khả năng của mình trong việc nâng cao năng lực cho học sinh.
- Bởi các hình thức tổ chức của mô hình VNEN có tác dụng cao trong việc hình thành năng lực cho học sinh..
- Giáo viên chủ nhiệm cũng như các giáo viên bộ môn trẻ, nhiệt tình, luôn nỗ lực học hỏi để tìm kiếm, sáng tạo các biện pháp nhằm phát triển năng lực toàn diện cho học sinh..
- Nhiều phụ huynh học sinh chỉ quan tâm đến việc học kiến thức mà không quan tâm đến việc hình thành và phát triển các năng lực cũng như phẩm chất của con em mình.
- Một số giáo viên còn lúng túng trong việc phân định giữa kĩ năng và năng lực.
- Năng lực hợp tác với người xung quanh để hoàn thành nhiệm vụ của đa số học sinh còn hạn chế.
- Đặc biệt là năng lực tự học và năng lực tự giải quyết vấn đề chưa cao..
- Kết quả đánh giá năng lực lớp 5C đầu năm 2019-2020:.
- Qua thực tế giảng dạy ở lớp chủ nhiệm, tôi thấy năng lực của học sinh đầu năm chưa cao.
- Về tổng hợp năng lực đầu năm như sau:.
- Năng lực.
- Nhiều phụ huynh chưa nhận thức được phát triển năng lực là gì, chủ yếu giáo dục con em dựa vào bản năng là chính.
- Đội ngũ giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục năng lực cho học sinh..
- Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không ít đến quá trình hình thành năng lực cho học sinh..
- Một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh:.
- Theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: Học sinh được đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi sau: Tự phục vụ, tự quản.
- Dựa trên các biểu hiện về sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh, tôi đưa ra một số biện pháp nâng cao năng lực của học sinh như sau:.
- Biện pháp 1: Giáo viên cần nắm rõ khái niệm năng lực, các biểu hiện của năng lực:.
- Năng lực là một phạm trù từng được bàn đến trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội.
- Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực.
- Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”.
- Năng lực gắn bó chặt chẽ với tính định hướng chung của nhân cách..
- Còn A.N.Leonchiev cho rằng: “năng lực là đặc điểm cá nhân quy định việc thực hiện thành công một hoạt động nhất định”.
- Năng lực của con người không chỉ là kết quả của sự phát triển và giáo dục mà còn là kết quả hoạt động của các đặc điểm bẩm sinh hay còn gọi là năng khiếu.
- Theo quan điểm của Tâm lý học Mác xít, năng lực của con người luôn gắn liền với hoạt động của chính họ.
- Các biểu hiện của năng lực được thể hiện cơ bản qua các nội dung sau:.
- Giáo viên cần nắm kĩ các biểu hiện của năng lực, từ đó có những kế hoạch, nội dung và phương pháp phù hợp để hình thành và nâng cao năng lực cho học sinh.
- Biện pháp 2: Phân loại đối tượng năng lực học sinh để đưa ra các giải pháp giáo dục học sinh..
- Đặc biệt cần phát triển tư duy, nâng cao kiến thức bồi dưỡng năng lực học tập tốt cho học sinh.
- Từ đó phát huy được năng lực tự giác, tự tin trong giao tiếp, các em sẽ phát huy tính tích cực trong học tập, thích giơ tay phát biểu bài.
- Vì thế, ngay đầu năm học, tôi đã đề cao công tác hình thành năng lực cho các em.
- Biện pháp 3: Nâng cao năng lực thông qua quá trình dạy học:.
- Hình thành năng lực cho học sinh thông qua quá trình học tập.
- tác, học hỏi lẫn nhau về kiến thức từ đó hình thành năng lực bằng việc các em tự nhận xét, tự đặt câu hỏi.
- Mỗi một môn học, giáo viên cần có phương pháp dạy học phù hợp để giúp các em hình thành tốt năng lực chuyên biệt của từng môn..
- Đồng thời, phát huy tối đa các phương pháp để hình thành các năng lực chung..
- Ví dụ: Khi dạy bài Chu vi hình tròn ( Sách Hướng dẫn học Toán 5- tập hai- trang 13), tôi đã hình thành năng lực cho các em như sau:.
- Hình thành nhóm năng lực tự phục vụ, tự quản:.
- Từ đó hình thành năng lực tự phục vụ, tự quản cho các em..
- Hình thành nhóm năng lực hợp tác:.
- Để hình thành năng lực hợp tác giáo viên phải hướng dẫn cụ thể, động viên các em mạnh dạn, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trao đổi..
- Qua đó rèn cho học sinh năng lực tự tin trước đám đông, lắng nghe, hợp tác và trình bày ý kiến, sở thích, sở trường của mình..
- Hình thành nhóm năng lực tự học và giải quyết vấn đề:.
- Việc tự đánh giá kết quả của mình, kết quả của bạn sẽ giúp các em vừa hoàn thành nhiệm vụ học tập, vừa phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề học tập..
- Để hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề: giáo viên đưa ra các tình huống để học sinh giải quyết.
- Giáo viên cần bao quát lớp, hoặc quan sát và đi từng nhóm để nắm tình hình xem nhóm nào cần sự hỗ trợ đồng thời hướng các em đánh giá năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Điều này giúp các em phát huy hết tố chất, năng lực học tập của mình.Trong các tiết học, ngoài việc tạo không khí học tập thoải mái, tạo hứng thú cho học sinh..
- Trường tôi đang dạy đang được áp dụng mô hình trường học mới – VNEN nên các hoạt động dạy học luôn tạo sự hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
- Mặc dù phương pháp này không phải là mới, nhưng tính ưu việt của chúng trong việc phát huy năng lực của học sinh là rất cao..
- Nhờ đó mà năng lực: hợp tác, tự học và tự giải quyết vấn đề được nâng cao, các em đã biết vận dụng những điều đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Biện pháp 4: Nâng cao năng lực thông qua hoạt động giáo dục tập thể..
- Các năng lực của học sinh không chỉ được hình thành trong hoạt động học tập và rèn luyện mà nó còn được hình thành nhiều ở các nội dung trong hoạt động giáo dục tập thể ( Sinh hoạt lớp, Chào cờ, Sinh hoạt Đội, Hoạt động trải nghiệm;.
- Đây là phương pháp ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành các kĩ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân học sinh..
- Để chiến thắng trò chơi, ngoài sức mạnh, đòi hỏi các em phải phát huy tối đa năng lực hợp tác của đội mình.
- Với những chủ đề trên, tổ chức cho các em trao đổi, thảo luận, được phép trình bày quan điểm riêng của mình về chủ đề đó để giờ sinh hoạt trở nên hấp dẫn, hứng thú, qua đó giáo viên chủ nhiệm hiểu được suy nghĩ và hành động của học sinh trên mà có biện pháp giáo dục phù hợp để nâng cao năng lực cho các em..
- Đặc biệt là nâng cao năng lực thông qua các hoạt động trải nghiệm.
- tôi thường xuyên, liên tục tổ chức các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành năng lực.
- Ngay từ đầu năm, tôi bắt đầu cho các em trải nghiệm như: lần lượt gọi tên từng em lên giới thiệu bản thân, gia đình, sở thích để hình thành năng lực: giao tiếp.
- phát huy tính nhanh, gọn, …Tập cho học sinh trải nghiệm cách xử lý khi bị đứt tay, chân và cách xử lý khi bạn bị nạn… Từ đó tôi đã hình thành được năng lực tự quản, tự phục vụ cho các em.
- Chính điều này đã giúp học sinh lớp tôi nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác với các bạn trong nhóm học, trong lớp.
- Đặc biệt thông qua tiết sinh hoạt lớp, tôi luôn tạo điều kiện để các em phát huy năng lực của bản thân.
- Đây chính là cơ hội để các em nâng cao năng lực tự quản của mình cũng như năng lực hợp tác và tự giải quyết vấn đề..
- Biện pháp 5: Nâng cao năng lực thông qua việc phối hợp tốt mối quan hệ giữa “gia đình – nhà trường – xã hội”.
- Bên cạnh việc giữ vững mối quan hệ với giáo viên bộ môn thì việc hình thành năng lực cho các em không thể không có vai trò của phụ huynh học sinh tham gia.
- Để làm tốt điều này phải không ngừng tuyên truyền cho các giáo viên, nhân viên trong nhà trường thấy được trách nhiệm của mình trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
- Mỗi giáo viên phải có trách nhiệm phối kết hợp cộng đồng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong nhà trường.
- Qua đó, học sinh được rèn năng lực tự quản, tự học..
- Đặc biệt, tầm quan trọng của Tổng phụ trách Đội trong việc hình thành năng lực cho học sinh thì không thể không nhắc đến.
- Đó là tổ chức các hoạt động tập thể với nhiều nội dung nâng cao năng lực, tạo điều kiện để các em phát triển năng lực.
- để giáo dục các em năng lực tự quản..
- mời cha mẹ học sinh lên lớp trong các tiết sinh hoạt lớp, tham gia giúp các em liên hệ nội dung học với thực tế ở địa phương để phát huy năng lực của các em tại nhà.
- Đồng thời, tôi luôn trao đổi với phụ huynh về cách tạo điều kện cho con em mình phát triển năng lực.
- Đặc biệt phối hợp với phụ huynh của những học sinh có năng lực còn hạn chế để có những biện pháp giáo dục kịp thời..
- Năng lực Tự phục vụ, tự.
- Phẩm chất và năng lực là hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách con người.
- Nhân cách được xem là một chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực (đức và tài).
- Nhận thức được tầm quan trọng đó trong việc giáo dục học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học, nên tôi đã cố gắng khắc phục những khó khăn, khai thác được những thuận lợi để đưa ra được những phương pháp phát triển năng lực cho học sinh..
- Giáo dục năng lực cho học sinh tiểu học là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm xây dựng bồi dưỡng cho các em những quy tắc hành vi ứng xử phù hợp.
- tích cực chủ động trong việc quan sát, nhận xét sự hình thành và phát triển năng lực học sinh.
- Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5, bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau:.
- Giáo viên cần luôn theo dõi, để kịp thời hỗ trợ những học sinh còn khó khăn trong việc hình thành năng lực.
- Đặc biệt đòi hỏi ở giáo viên một tinh thần trách nhiệm, phải thực sự tận tâm, nhiệt tình với việc giáo dục năng lực cho các em xuất phát từ chính tình yêu thương, lòng tự nguyện chân thành..
- Tuy nhiên, giáo dục học sinh.
- nâng cao năng lực không phải chỉ là công việc của giáo viên, nhà trường mà phải kết hợp cả gia đình và xã hội.
- Từ đó, hình thành và phát triển năng lực một cách tối ưu nhất..
- Trên đây là những suy nghĩ của bản thân về việc nghiên cứu một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt