« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền biển đảo cho học sinh trường THCS


Tóm tắt Xem thử

- SỞ GIÁO DỤC &.
- Biển Đông tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định, tác động đến quốc phòng và an ninh nước ta, gây ra những nhân tố khó lường về chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh đất nước.Thực tế hiện nay, đa số học sinh phổ thông đều còn thiếu kiến thức về biển đảo và chủ quyền vùng biển Việt Nam.
- Nhiều giáo viên các môn học khác cũng mơ hồ về vùng biển chủ quyền của đất nước, khi được hỏi thì ai cũng nhằm vào giáo viên Địa lí, lịch sử chứ không biết chính xác diện tích, vị trí địa lí, giới hạn chủ quyền, các nguồn tài nguyên, tiềm năng và lợi thế biển đảo của chúng ta như thế nào..
- Phan Huy Lê, nhà sử học đã nói: "Tôi kiến nghị với Bộ GD&ĐT phải bổ sung ngay lập tức, càng sớm càng tốt đưa những kiến thức về biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa chứ không thể chậm trễ hơn được nữa.
- Nhà sử học Dương Trung Quốc phát biểu:”...chúng ta quá đơn giản, không thấy ý thức trách nhiệm trong việc đào tạo cho thế hệ trẻ ý thức về chủ quyền lãnh thổ dân tộc của mình.
- Trong khi Bộ GD-ĐT chưa chính thức đưa nội dung chủ quyền biển, đảo vào chương trình giáo dục, nếu mỗi nhà trường chú trọng hơn đến vấn đề này bằng những cách làm khác nhau, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, trong đó có việc đưa vấn đề chủ quyền biển, đảo vào giáo dục lồng ghép trong giảng dạy một số bài học, trong các hoạt động cụ thể thì tin chắc rằng các em học sinh, là những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ ý thức được trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước, biến khát vọng “rừng vàng, biển bạc” của dân tộc ta thành hành động cụ thể..
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến những cơ sở pháp lý, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo trên biển Đông bằng những văn bản pháp lý về biển, đảo Việt Nam đã ký với các nước láng giềng, các nước có liên quan.
- tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh, bảo vệ, gìn giữ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc trong các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần bảo vệ gìn giữ môi trường hòa bình, hợp tác và phát triển giữa các quốc gia có biển.
- đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về chiến lược biển, đảo trong tình hình mới, qua đó, có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc..
- Bảo vệ chủ quyền biển, đảo và lãnh thổ đất nước là trách nhiệm chung của bất cứ công dân Việt Nam nào, trong đó có học sinh, sinh viên, thế hệ tương lai của đất nước.
- Nếu xem nhẹ điều nầy thế hệ chúng ta và nhất là thế hệ trẻ sẽ phai nhạt lí tưởng hoặc cực đoan, lệch lạc.Tình hình biên cương của tổ quốc đặc biệt là chủ quyền biển đảo đang nóng lên theo tham vọng của các thế lực đòi hỏi trách nhiệm nặng nề cả hệ thống chính trị và vai trò của ngành giáo dục, của từng nhà trường..
- Dù chậm, nhưng gần đây Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo, trong công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng- an ninh (GDQP-AN) từ năm học do Thứ trưởng Bùi Văn Ga ký ngày 26-7-2010.Các Sở GD&ĐT chỉ đạo các trường cập nhật kiến thức biển, đảo và tập huấn tài liệu “Biển, đại dương và chủ quyền biển, đảo Việt Nam”.
- Và để đáp ứng yêu cầu tuyên truyền, giáo dục ấy ngày 21/7/2013 Hội đồng Đội Trung ương đã triển khai chương trình công tác Đội, phong trào thiếu nhi và đã có chỉ đạo các trường học cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền giáo dục về chủ quyền biển, đảo Việt Nam, phát động phong trào “Em yêu biển đảo Việt Nam” để thiếu nhi cả nước có những hành động, việc làm cụ thể hướng về biển đảo như: tổ chức cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi “Trường Sa, Hoàng Sa trong trái tim em”.
- “Cung cấp thông tin định kỳ, có trọng tâm cho học sinh, sinh viên về tình hình an ninh quốc phòng, Biển Đông, Luật pháp Quốc tế và các bằng chứng lịch sử về chủ quyền của quốc gia đối với vùng biển, lãnh hải, các đảo, các quần đảo, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế”..
- Từ khi xảy ra các tranh chấp về chủ quyền của một số nước ở Biển Đông, trong đó có Việt Nam, nhiều người Việt quan tâm tới chủ quyền quốc gia và vận mệnh đất nước đã tự hỏi: các công trình nghiên cứu về chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông trong lịch sử không phải là quá ít và không phải không có căn cứ vững chắc, vậy sao không công bố rộng rãi cho toàn dân được biết, sao không soạn thảo thành nội dung trong sách giáo khoa để sớm nâng cao hiểu biết về chủ quyền đất nước cho thế hệ trẻ?.
- Tình hình biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, nếu không có động thái gì, thế hệ trẻ nếu không nhận thức được đầy đủ về chủ quyền quốc gia, có thể có những hành động nông nổi, dễ bị các thế lực phản động lợi dụng.
- “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”, nhưng quan trọng là các bạn trẻ có hiểu biết và nhận thức đầy đủ về chủ quyền hợp pháp của Việt Nam trên hai quần đảo này hay không là điều đáng quan tâm..
- -Hai sinh viên Cao Huy Hiệp và Nguyễn Bá Phúc – Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội – đã đoạt giải đặc biệt năm 2012 của Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông do Học viện Ngoại giao với đề tài nghiên cứu “Vấn đề giáo dục về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ hiện nay” đã có những cuộc điều tra, thống kê xã hội cho thấy tại 2 địa bàn khảo sát: Hà Nội, Đà Nẵng hiểu biết về chủ quyền biển đảo còn rất nhiều hạn chế.
- Đầu năm 2012 trước khi thực hiện đề tài này chúng tôi đã điều tra trong CBGV và học sinh một số nội dung liên quan đến chủ quyền biển đảo..
- Các khái niệm về chủ quyền biển đảo : Tỉ lệ đối với học sinh/165.
- Các khái niệm về chủ quyền biển đảo : Tỉ lệ đối với giáo viên.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường diễn ra rất thường xuyên ở nhiều thời điểm trong tuần, tháng, học kì và năm học nhưng những nội dung đề cập trực tiếp đến chủ quyền biên giới và chủ quyền biển đảo thường rất ít hoặc chỉ được nhắc đến trong một số nội dung.
- Ông Lê Như Tiến- Phó chủ nhiệm Uỷ Ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc Hội đã đề cập đến thực trạng nầy và gợi ý hướng thực hiện:“Khi Luật Biển được Quốc hội thông qua, có nhiều nhà báo đến gặp tôi và đặt câu hỏi về việc nên hay không nên đưa những vấn đề về chủ quyền biển đảo vào các chương trình sách giáo khoa, giáo dục trong nhà trường.
- Lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng không thể tiếp thu thông tin về chủ quyền biển đảo nói.
- riêng và những thông tin lịch sử nói chung một cách khô cứng.Nghĩa là, tùy vào lứa tuổi khác nhau, tùy vào từng bậc học khác nhau, chúng ta sẽ đưa những vấn đề lịch sử, vấn đề chủ quyền biển đảo một cách khác nhau.
- Nếu biết cách kể chuyện hấp dẫn, sáng tạo, dù là trẻ con hay lứa tuổi nào cũng sẽ quan tâm đến Trường Sa- Hoàng Sa và chủ quyền biển đảo.” (Dân trí .
- Từ những yêu cầu cấp bách của mục tiêu tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền biển đảo trong nhà trường.Liên tục các năm học 2011-2012 đến nay nhà trường đã tiến hành đồng đồng bộ các hoạt động.Từ lồng ghép chính khóa cho đến các hoạt động Ngoài giờ lên lớp.
- Vấn đề nội dung tuyên truyền phải phải tuân thủ được các quan điểm của Đảng, Nhà nước, pháp luật về vấn đề biên giới, chủ quyền biển đảo để vừa mang được tính khách quan, khoa học.
- Theo chúng tôi quá trình tuyên truyền giáo dục về chủ quyền biển đảo nằm trong quá trình giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần quật cường của dân tộc.
- 1.Kiên quyết khẳng định chủ quyền đối với HS-TS.
- 2.Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền là nhiệm vụ lâu dài, toàn diện, phức tạp..
- Vừa bảo vệ được chủ quyền nhưng cũng vừa duy trì hữu nghị , hợp tác toàn diện với các nước có liên quan.
- 8.Giáo dục ý thức chủ quyền dân tộc..
- Biện pháp 1: Chỉ đạo tập trung về việc đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục chủ quyền trong các môn học có khả năng.(gắn vào khả năng từng môn, tiết học...đặc biệt môn Văn Sử Địa Gdcd, tiết hoạt động NGLL)..
- Về công tác chỉ đạo: Cần phải xác lập ngay từ đầu năm học trong kế hoạch nhiệm vụ năm học về nội dung tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển đảo .
- -Các đoàn thể, bộ phận: Làm tốt công tác tư tưởng, tạo điều kiện để CB GV nắm bắt tư liệu, được báo cáo thời sự để có thể hiểu biết chính xác các vấn đề về chủ quyền trong quá trình tuyên truyền giáo dục học sinh.Thư viện nhà trường có trách nhiệm mua sắm những tư liệu, đầu sách có liên quan như Luật Biển VIỆT NAM, Công ước quốc tế về biển (UNLOS.
- Hoàng Sa, Trường Sa - Khát vọng hòa bình.“Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa” thuộc Tủ sách Biển - Đảo Việt Nam, Sách thiếu nhi “Thần Đồng Đất Việt: Hoàng Sa - Trường Sa”...và những bản đồ liên quan..
- Vì vậy về lĩnh vực chuyên môn nhà trường đã mạnh dạn đưa vào các yêu cầu giáo dục tùy theo khả năng ở các bộ môn thuận lợi.Trong khi Bộ GD-ĐT chưa chính thức đưa nội dung chủ quyền biển, đảo vào.
- chương trình giáo dục, nếu mỗi nhà trường chú trọng hơn đến vấn đề này bằng những cách làm khác nhau, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, trong đó có việc đưa vấn đề chủ quyền biển, đảo vào giáo dục lồng ghép trong giảng dạy một số bài học ở các bộ môn thì tin chắc rằng các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ ý thức được trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước, biến khát vọng “giàu từ biển, mạnh từ biển” của dân tộc ta thành hành động cụ thể..
- Môn Giáo dục Công dân: Riêng đối với môn Giáo dục công dân cấp THCS có 75 bài giáo viên nên chọn một số bài để giáo dục lồng ghép vấn đề chủ quyền biển, đảo.
- Nội dung cơ bản của việc lồng ghép là khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như vùng lãnh hải của ta theo Công ước quốc tế về Luật Biển.
- Làm rõ đường lối, chủ trương, chính sách trước sau như một của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề chủ quyền biển, đảo.
- Môn Lịch sử: Đây là môn học có nhiều khả năng tự có về giáo dục lòng yêu nước, chủ quyền biển đảo, nếu biết gắn một cách tự nhiên, thích hợp.
- Môn Ngữ Văn lại vận dụng ở những khía cạnh tình cảm khác qua các văn bản được giảng dạy để làm nổi bật, để vận dụng nhịp tình cảm mà gắn liền với tuyên truyền giáo dục chủ quyền.
- Ngay cả đề thi môn Văn hoặc một số môn khác nhiều trường học đã mạnh dạn đề cập đến vấn đề chủ quyền.Đề thi Văn vào lớp 10 năm 2013 tại Hà Nội đặc biệt là câu Nghị luận xã hội yêu cầu học sinh, với những hiểu biết xã hội, trình bày suy nghĩ về hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc từ đoạn trích một phần lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính:.
- Không những ở các bộ môn trên, các môn học khác đều có khả năng tích hợp, lồng ghép nội dung dung tuyên truyền, giáo dục chủ quyền miễn là đúng nơi, đúng lúc không gò ép, gượng gạo.
- Biện pháp 2:Tổ chức hoạt động giáo dục chủ quyền cụ thể trong từng khối lớp theo đặc điểm tâm sinh lý cấp học..
- Chủ quyền tổ quốc, biển đảo.
- Các hình thức thi khác: Cùng với buổi lễ chào cờ ở nhiều góc khác nhau các em học sinh được bố trí thi vẽ về đề tài chú bộ đội hải quân.Các em có giá vẽ, màu vẽ .Những sáng tác của các em về biển đảo, chủ quyền với hình ảnh anh bộ đội cụ hồ làm sâu thêm giá trị tuyên truyền về chủ quyền.Ở khắp nơi trong giờ chào cờ là các em học sinh thi chụp ảnh bằng hình ảnh cuộc thi..
- Cuộc thi sẽ khắc hoạ cho các em những tri thức, tình cảm phong phú về chủ quyền biển đảo của tổ quốc..
- Các em lớp 7 hát về chủ quyền.
- Học sinh lớp 8-9 tuyên truyền về chủ quyền.
- Biện pháp 3: Gắn các hoạt động chủ đề khác với tuyên truyền, giáo dục chủ quyền.
- Sau thời điểm tập trung về chủ đề này trong tháng 8 nhà trường tiếp tục bố trí tuyên truyền giáo dục chủ quyền với các em thông qua những chủ điểm khác nhau của tháng.
- Trung thu hàng năm nhà trường hội thi hát dân ca vui hội trăng rằm đồng thời tổ chức thi lồng đèn tự làm tại chổ.Trong chương trình nầy, ngoài phần dự thi tiếng hát dân ca chung còn có thêm nội dung: Các em cải biên dân ca để ca ngợi các anh chiến sĩ, lên tiếng về chủ quyền và lòng yêu quê hương đất nước.
- Nhiều mẫu lồng đèn rất sáng tạo có biểu tượng chủ quyền đảo, có thuyền mang tên Trường Sa, Hoàng sa thẻ hiện tinh thần ra khơi bám biển của ngư dân..
- Vào dịp các ngày lễ lớn trong” Tháng Ba lịch sử” nhà trường đều tổ chức hội trại, hội diễn văn nghệ.Hội trai và hội diễn văn nghệ đều có chủ đề chung.Thế nhưng để giáo dục sâu sắc về chủ quyền biển đảo, nhf trường lồng vào các khối có điều điện thực hiện các nội dung mang tính tuyên truyền..
- Chính nhờ đó ngoài hàng chục tiết mục có nhiều nội dung, màu sắc khác nhau đã lồng ghép được các hoạt cảnh, ca kịch, ca khúc liên quan đến chủ quyền.
- Như vậy ngoài 20 nghề để phục vụ Giáo dục định hướng nghề nghiệp, nhà trường yêu cầu 8 lớp thực hiện: Lều Hoàng Sa, Trường Sa, Nghề Hải quân, Bộ Binh, Công an, lều triễn lãm chủ quyền.Mỗi lều đều nêu 3 vấn đề: giới thiệu khái quát / những sự kiện/ Em làm gì khi học thành tài? Gắn liền chủ đề đó.
- Lều triển lãm chủ quyền.
- Biện pháp 4: Tuyên truyền giáo dục chủ quyền bằng các công cụ và phương tiện.
- Sử dụng webblog làm công cụ tuyên truyền, đặc biệt tuyên truyền về chủ quyền biển đảo:.
- ...buổi chiều của ngày thứ hai hàng tuần, sau lễ chào cờ là một tiết sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu về chủ quyền biên giới, biển, đảo do trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Tam Kỳ tổ chức đã thu hút đông đảo học sinh và phụ huynh tham gia.
- vừa tổ chức tập trung vừa tích hợp, lồng ghép trong các hoạt động khác, qua 3 năm thực hiện việc tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển đảo trong học sinh trường THCS Lý tự Trọng đã có rất nhiều khởi sắc..
- Các khái niệm về chủ quyền biển đảo : năm 2014 Tỉ lệ đối với học sinh/165.
- Các khái niệm về chủ quyền biển đảo : năm 2014 Tỉ lệ đối với giáo viên.
- Đáp ứng được yêu cầu của Đảng, Nhà nước và bộ Giáo dục đã đề ra trong khi chờ đợi bộ sách giáo khoa mới, những tư liệu học tập về chủ quyền đang được biên soạn.
- Qua kết quả chung từng năm học cho thấy hoạt động tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền đã kích thích các hoạt động học tập khác làm cho những hoạt động học tập, giáo dục có động cơ, mục đích rõ ràng hơn và chính đáng hơn..
- 6.5Phương thức, hình thức tổ chức tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền đã tăng sức hấp dẫn các em làm cho công tác hoạt động NGLL được bổ sung, đa chiều, thường xuyên đổi mới phù hợp với đặc điểm tâm sinh sính của bậc THCS và đặc điểm từng khối lớp..
- 6.6Hoạt động tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền đã được sự cộng hưởng của cha mẹ học sinh, được truyền thông bởi những phương tiện trực quan, những khả năng của Công nghệ thông tin...đã giúp việc duy trì giá trị của các hoạt động và hội thi lâu dài và hữu ích.
- Việc hỗ trợ của các cơ quan thông tấn, báo đài đã phát huy to lớn những thành quả của nhà trường, làm cho công tác nầy trở thành niềm tự hào của nhà trường, kích thích các đơn vị trường học khác và đặc biệt làm cho nội dung, công tác tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền về chủ quyền biển đảo được lan xa hơn không gò bó trong khuôn khổ một trường học..
- Qua 3 năm thực hiện, cùng với những chuyển biến trong phương thức tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền đa dạng và nhiều màu sắc, thành tích về lĩnh vực nầy cùng với các kết quả nhà trường đạt được đã khẳng định vị trí của nhà trường trong hiệu quả giáo dục và công tác giáo dục tư tưởng chính trị.Liên tục 3 năm trường là đơn vị dẫn đầu trong mọi mặt, khẳng định những bước tiến để trường trở thành một trường chuẩn cấp Quốc gia tiêu biểu của thành phố..
- đặc biệt được Đảng bộ Thành phố, ngành và Đảng bộ phường tổ chức các lớp thời sự, chính trị dành cho Đảng viên, CBGV đã cung cấp nhiều vấn đề thực sự bổ ích, những chủ trương cụ thể của Đảng và nhà nước về vấn đề chủ quyền giúp nhà trường mạnh dạn tổ chức thực hiện..
- Nội dung giáo dục chủ quyền của các em là vừa sức, hợp lý, không khó tìm kiếm tài liệu nên không có trở ngại lớn..
- Từ những thuận lợi và khó khăn trên và qua quá trình đúc kết kinh nghiệm chúng tôi nhân định công tác tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền cho học sinh Trung học cơ sở của trường sở dĩ thành công mỹ mãn nhờ đã dựa trên các yếu tố:.
- Công tác tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền với học sinh phải đa dạng, nhiều hình thức, phù hợp với tâm lí, tình cảm và nhận thức theo từng lứa tuổi, từng cấp lớp..
- -Hoạt động tuyên truyền-Giáo dục chủ quyền đã liên kết được chương trình hoạt động giáo dục chính trị ở nhiều bộ phận, nhiều tổ chức và đoàn thể.
- b/Như đã nêu trên phần “Kết quả nghiên cứu” thì hoạt động tuyên truyền- Giáo dục chủ quyền đã có những hiệu quả nhất định có thể tóm tắt, đó là:.
- “...Nhiều bạn trẻ băn khoăn rằng, bên cạnh việc học tập chuyên môn thì muốn quan tâm với đến bảo vệ chủ quyền biển, đảo, nhưng các em chưa biết bắt đầu từ đâu.
- Phó Thủ tưởng Vũ Đức Đam chia sẻ, trước hết phải học thật giỏi, không những có kiến thức, kỹ năng sống, ngoại ngữ mà còn quan tâm tới vận mệnh dân tộc, tới chủ quyền thiêng liêng của đất nước..
- Phó Thủ tướng cũng đề nghị, với thời đại văn minh này phải dựa trên luật pháp quốc tế, trên tinh thần chủ động, hòa bình, không dùng vũ lực, không đe dọa bằng vũ lực, dựa vào các Quy tắc ứng xử và Công ước Luật biển 1982 để bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ đất nước.“Muốn làm gì phải biết nói, phải đọc Công ước luật biển, vấn đề chủ quyền biển đảo để hiểu đúng vấn đề, hành xử cho đúng..
- Qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền đã được nhà trường tiến hành chúng tôi thấy rằng với những tinh thần chỉ đạo như trên là hoàn toàn khả thi trước tình hình thực tế hiện nay của các trường học, đặc biệt ở trường Trung học cơ sở./..
- -Ngành giáo dục các cấp nên có chỉ đạo về nội dung tuyên truyền giáo dục nầy như yêu cầu các trường có Pano áp phích tuyên truyền, treo bản đồ có Hoàng Sa-Trường Sa, lập tủ sách Chủ quyền trong mỗi thư viện..
- Từ ngày 20 tháng 8 năm 2012 hưởng ứng tuần lễ sinh hoạt tập chể chào đón năm học mới, trường THCS Lý TựTrọng sẽ liên tục tổ chức cho các chi đội tổ chức hội thi Nói -Hát-Vẽ về chủ quyền biển đảo thiêng liêng Hoàng Sa, Trường Sa để thể hiện lòng yêu quê hương, quyết tâm học tập xây dựng và bảo vệ tổ quốc bên cạnh phong trào.
- Nói về chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa.
- Hoạt động NGLL :Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và khẳng định chủ quyền biển đảo VIỆT NAM.
- Giáo dục Thời Đại Học sinh Quảng Nam với tình yêu biển đảo .
- Tam Kỳ lại có sáng kiến độc đáo "Giáo dục học sinh THCS về chủ quyền biển đảo”.
- Xã hội Giáo dục BÁO QUẢNG NAM.
- Cứ vào đầu giờ buổi sáng và cuối giờ chiều của ngày thứ Hai hằng tuần, sau lễ chào cờ, trường THCS Lý Tự Trọng (TP.Tam Kỳ) tổ chức tiết sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu về chủ quyền biên giới, biển - đảo, thu hút đông đảo học sinh tham gia.
- Riêng với học sinh khối lớp 8 và 9 sẽ thi thuyết trình tìm hiểu về chủ quyền biên giới biển - đảo và các văn bản pháp luật như Luật Biển Việt Nam, Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển, những vi phạm của Trung Quốc trên biển Đông những năm gần đây.
- Em Đỗ Bích Ngọc, lớp 9/4, thuyết trình về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trong một buổi sinh hoạt ngoại.
- vẽ cảnh những con tàu hải quân Việt Nam uy dũng trên biển, vẽ hình ảnh cột mốc chủ quyền.
- Không dừng lại ở những bộ môn do ngành giáo dục tổ chức thi, trường THCS Lý Tự Trọng còn tự tổ chức thi những bộ môn lịch sử, công dân, địa lý để học sinh có những kiến thức về nguồn gốc của đất nước, hiểu rõ về chủ quyền biên giới, biển - đảo.
- Từ câu chuyện của quê hương em đang sinh sống, Quỳnh tiếp tục bày tỏ những hiểu biết của mình qua cuộc thi về tìm hiểu chủ quyền biển đảo do nhà trường phát động: “Quần đảo Trường Sa là của con người Việt Nam, của đất nước Việt Nam và nơi đây có nhiều tấm gương đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Thầy giáo Nguyễn Tấn Sỹ, Hiệu trưởng Trường THCS Lý Tự Trọng cho biết thêm, trong những năm qua, nhà trường liên tục phát động các chương trình tìm hiểu về chủ quyền biển đảo cho học sinh toàn trường.
- Viết thư gửi các chiến sĩ bảo vệ Trường Sa là một hoạt động để tri ân những người bảo vệ Tổ quốc, nâng cao nhận thức cho học sinh về chủ quyền biển đảo.
- Bài thuyết trình về chủ quyền biển đảo.
- “Những bằng chứng về Chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng sa-Trường sa” Hãn Nguyên Nguyễn Nhã , NXB GD 2013..
- 1 Tên đề tài: “Tuyên truyền và giáo dục học sinh THCS về chủ quyền biển đảo”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt