« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp phát triển khả năng tư duy, bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong các tiết học chính khóa môn hình học


Tóm tắt Xem thử

- Biện pháp phát triển khả năng tư duy, bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong các tiết học chính khóa môn hình học.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Bồi dưỡng học sinh khá giỏi tốn 7.
- Trong thực tế thời gian trên lớp chỉ cĩ 45 phút cho một tiết học thì chỉ đủ thời gian cho giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức mới, củng cố một số kiến thức cũ liên quan đến bài học và vận dụng kiến thức vào một số bài tập áp dụng.
- Vậy làm thế nào để nâng cao được khả năng tư duy cho học sinh để các em cảm thấy thích thú đối với mơn học này hơn ? Bản thân tơi đã nghĩ đến việc phải phát huy khả năng học Tốn cho những học sinh khá trong lớp học ngay những tiết học chính khĩa.
- Khi dạy bài mới cũng như tiết luyện tập mơn hình học, từ những bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập hoặc những bài tập tương tự tơi đã đưa ra một số những tình huống cĩ khả năng phát triển tư duy cho học sinh trong các tiết luyện tập mơn hình học trên lớp mà khơng mất nhiều thời gian nhằm giúp cho các em cĩ hứng thú hơn đối với mơn học này..
- Bộ môn toán nói chung là một môn học khó, đòi hỏi học sinh phải có trí tưởng tượng và sáng tạo.
- Kiến thức toán học có liên quan giữa các khối lớp với nhau, đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức một cách liên tục thì mới vận dụng được kiến thức vào giải một bài toán..
- Môn toán hình học nói riêng, học sinh thường không thích học bộ môn này, ngay cả những học sinh khá giỏi cũng thấy khó khăn khi giải những bài toán hình học..
- Học sinh nắm kiến thức còn rời rạc chưa có tính hệ thống nên còn nhiều khó khăn khi giải một bài toán hình.
- Kiến thức hình học 7 là những kiến thức cơ bản, làm cơ sở cho học sinh học hình học 8 và 9.
- Ngay cả những học sinh giỏi cũng nhận xét rằng môn hình học là một môn học khó.
- Vậy làm thế nào để nâng cao được khả năng tư duy cho học sinh để các em cảm thấy thích thú đối với môn học này hơn? Bản thân tôi đã nghĩ đến việc phải bồi dưỡng cho những học sinh khá giỏi trong lớp học ngay những tiết học chính khóa môn hình học 7 để tạo cho học sinh có hứng thú đối với môn học này và góp phần tạo nguồn học sinh giỏi cho những năm kế tiếp..
- Khi dạy kiến thức mới cũng như tiết luyện tập môn hình học, từ những bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập hoặc những bài tập tương tự tôi đã đưa ra một số những tình huống có khả năng phát triển tư duy cho học sinh trong các tiết học chính khóa môn hình học 7 mà không mất nhiều thời gian nhằm giúp cho các em có hứng thú hơn đối với môn học này..
- Qua những nguyên nhân trên tơi thấy là giáo viên khi dạy kiến thức mới cũng như tiết luyện tập môn hình học, từ những bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập hoặc những bài tập tương tự tôi đã đưa ra một số những tình huống có khả năng phát triển tư duy cho học sinh trong các tiết học chính khóa môn hình học 7 mà không mất nhiều thời gian nhằm giúp cho các em có hứng thú hơn đối với môn học này.
- Do đĩ tơi chọn đề tài “ Biện pháp phát triển khả năng tư duy, bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong các tiết học chính khóa môn hình học.
- Bản thân tôi có thời gian công tác giảng dạy lâu năm (15 năm) và đã đạt giáo viên dạy giỏi các cấp (trường , Huyện) nên cũng có ít nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, đã nhiều năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi tốn 7 nên cũng có ít kinh nghiệm trong phương pháp bồi dưỡng học sinh kha,ù giỏi..
- Bản thân tôi nhiều năm dạy bộ môn Toán lớp 7 nên cũng có thuận lợi nhiều trong việc giúp học sinh hệ thống kiến thức cơ bản của bộ môn hình học làm tiền đề cho những năm học sau..
- Những học sinh khá giỏi trong các lớp học có ý thức học hỏi và chịu khó tìm tòi, có tinh thần tự học và tự rèn cao..
- Là học sinh vùng sâu vùng xa nên thời gian dành cho việc học của các em còn hạn chế nhiều, chưa có thời gian để đầu tư cho việc nâng cao kiến thức..
- Kinh tế gia đình học sinh còn khó khăn nên chưa có điều kiện để mua các loại sách báo hay phục vụ cho việc nâng cao kiến thức..
- Tuy nhà trường có nhiều loại sách hay nhưng số lượng mỗi loại sách có hạn, mà số lượng học sinh mượn sách thì nhiều nên học sinh phải thay phiên nhau mượn để tham khảo..
- Thời gian dạy một tiết trên lớp chỉ có 45 phút, trong đó vừa củng cố kiến thức cũ, vừa giới thiệu những kiến thức mới nên thời gian dành cho học sinh khá giỏi trong một tiết học chỉ có thể từ 5 đến 8 phút, do đó lượng kiến thức nâng cao cho học sinh cũng hạn chế..
- IV.Biện pháp phát triển khả năng tư duy, bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong các tiết học chính khóa môn hình học..
- 1) Tổng hợp kiến thức liên quan đến một khái niệm có hệ thống sau tiết học lý thuyết và luyện tập:.
- Những kiến thức có liên quan đến một khái niệm có thể không liên tục nên sự ghi nhớ kiến thức của học sinh cũng chưa đầy đủ cho nên tôi nghĩ việc tổng hợp kiến thức của một khái niệm sau khi đã học xong những kiến thức của khái niệm đó cũng là điều quan trọng..
- Trong các tiết học bài mới, có những kiến thức đã được nêu ở những bài học trước nhưng lại có liên quan đến kiến thức mới, vì vậy sau khi học xong một bài học sinh chưa thấy được sự liên quan giữa những kiến thức đó thì giáo viên nhất thiết phải cho học sinh tổng hợp các kiến thức đã học một cách có hệ thống, có khoa học và dễ nhớ, dễ hiểu để học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất, cách nhận biết khái niệm một cách có hệ thống để vận dụng vào chứng minh..
- học sinh chỉ nhận biết được rằng.
- Nhưng sau khi dạy xong bài “Tính chất ba đường phân giác của tam giác” (HH7), giáo viên cho học sinh nhắc lại tính chất tia phân giác của một góc và tổng hợp những kiến thức về tia phân giác của một góc.
- Để kiểm tra kiến thức của học sinh tôi cho học sinh trả lời các câu hỏi sau.
- Cho bài toán như hình vẽ.
- Đa số học sinh trả lời được.
- VD3: Ở HKI – HH7 học sinh nhận biết đường trung trực của đoạn thẳng dựa vào định nghĩa.
- Sau khi học xong bài “Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng”, giáo viên cho học sinh tổng hợp lại các cách nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng..
- Có những tính chất hoặc cách nhận biết của khái niệm được rút ra từ những bài tập, do đó sau khi học xong tiết luyện tập mà có những bài tập dạng định lý giáo viên cần lưu ý cho học sinh nắm vững và bổ sung thêm vào tính chất hoặc cách nhận biết của khái niệm đó..
- VD4: Trong tiết luyện tập bài “Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác”, tôi cho học sinh chứng minh bài toán.
- a) “Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền”..
- Sau khi học xong giáo viên cho học sinh chốt lại kiến thức cần nhớ, từ đó cho biết các cách nhận biết một tam giác vuông.
- Thông qua các bài tập đã giải, ta có thể chứng minh tam giác đó bằng một tam giác vuông đã biết (hoặc tam giác đó có một góc bằng một góc vuông đã biết.
- Theo định lý đảo của định lý Pytago ta có một cách nhận biết tam giác vuông..
- Theo bài toán trên (b) ta có một cách nhận biết tam giác vuông..
- VD5: Sau khi học xong về tính chất các đường trong tam giác, giáo viên cho học sinh tổng hợp các kiến thức đã học về tính chất của một tam giác cân, các cách nhận biết một tam giác cân.
- Tính chất tam giác cân có.
- đều ba cạnh của tam giác cùng nằm trên đường trung tuyến ứng với cạnh đáy..
- Các cách nhận biết một tam giác cân : Tam giác thoả mãn một trong các điều kiện sau.
- Bằng cách tổng hợp các kiến thức có liên quan đến một khái niệm, giúp học sinh nắm vững kiến thức về một khái niệm có hệ thống hơn.
- Từ đó học sinh có cơ sở để vận dụng kiến thức vào giải một bài toán..
- Để củng cố các kiến thức trên trong tiết ôn tập tôi kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh thông qua các hình vẽ..
- Trong các tiết luyện tập, khi giải một bài toán giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tất cả các kiến thức đã học có liên quan đến khái niệm đó.
- Có nhiều cách để nhận biết một khái niệm, giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách lựa chọn phương pháp giải bài toán sao cho phù hợp với nội dung của bài toán..
- Môn hình học lớp 7, học sinh bắt đầu làm quen với loại toán chứng minh, nên việc định hướng cách giải một bài toán là rất quan trọng..
- Khi tạo ra một bài toán mới giáo viên kết hợp phương pháp hướng dẫn học sinh phân tích đi lên để tìm lời giải của bài toán.
- Khi giải bài toán này học sinh vận dụng tính chất hai đường thẳng song song bằng cách vẽ thêm tia Bm.
- Ta có thể vận dụng tính chất tổng ba góc của tam giác vào chứng minh được không.
- Giáo viên cho học sinh suy nghĩ tìm ra cách vẽ, gợi ý cho học sinh vẽ làm sao để tạo được tam giác..
- VD2: Cho tam giác ABC có Â = 90 0.
- Vận dụng kiến thức đã học học sinh tính được  BIC = 135 0.
- yêu cầu học sinh tính  BIC theo.
- Học sinh tính được  BIC = 90 0 + 2.
- Có thể chứng minh bài toán theo tính chất góc ngoài của tam giác được không ? Vẽ thêm yếu tố nào để được BIÂC là góc ngoài của một tam giác.
- Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác học.
- Học sinh dễ dàng chứng minh được BIÂC = BÂC + ABÂI + ACÂI..
- (Học sinh thấy ngay mối quan hệ góc ngoài của tam giác.
- Tương tự đối với hai tia BE và BK, học sinh dễ dàng tính được KÂ nhờ vào tam giác BKE..
- Khi Luyện tập về vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau.
- Bằng kiến thức đã học học sinh dễ dàng chứng minh được CD là tia phân giác của  ACB.
- C và D có vị trí như thế nào? Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và trả lời .
- VD4: Cho tam giác ABC.
- Khi giải bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ thêm OH  BC, chứng minh OE và OD cùng bằng OH..
- Chứng minh : OD = OE..
- Cũng bài toán trên hãy chứng minh BE + CD = BC.
- Khi dạy luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác : VD5: Cho ABC, Â = 90 0 , AC >.
- Theo bài toán ta có góc nào bằng nhau ? (BÂ = Ê 1.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ thêm yếu tố phụ để được hai tam giác có chứa hai góc bằng nhau vừa nêu và chứa hai cạnh cần chứng minh..
- Khi dạy luyện tập về tam giác cân.
- VD6: Giáo viên cho học sinh sửa bài tập về nhà của tiết trước (VD5.
- Với bài toán này ta có thể vận dụng tính chất.
- tam giác cân để giải.
- Vì vậy khi vẽ thêm yếu tố phụ thì cần lưu ý vẽ để được tam giác cân..
- Đối với bài toán này giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm tìm lời giải đúng.
- Vì học sinh vẽ hình trong trường hợp CÂ <.
- Giáo viên vẽ sẵn hai hình lên bảng phụ cho học sinh quan sát có hai trường hợp.
- VD8: Cho tam giác ABC có AC >.
- Ở ví dụ này học sinh chỉ vẽ hình trong trường hợp BÂ <.
- Do đó giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy giới hạn của điểm M để đưa ra kết luận cho đúng.
- Khi dạy luyện tập về tính chất ba đường phân giác của tam giác : VD9: BT43 (sgk-HH7).
- Khi giáo viên yêu cầu học sinh xác định xem có mấy địa điểm có thể xây dựng một đài quan sát để các khoảng cách từ đó đến hai con đường và bờ sông bằng nhau.
- Học sinh chỉ xác định được một vị trí đó là điểm nằm trong tam giác là giao của ba đường phân giác của tam giác ABC (điểm I)..
- Giáo viên minh họa hình vẽ 40 lên bảng phụ, gợi ý để học sinh tìm thêm điểm D..
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tia phân giác CBÂx cắt tia AI tại D..
- D là giao điểm của những đường nào ? (Hai tia phân giác góc ngoài đỉnh B, đỉnh C và tia phân giác trong  của tam giác ABC).
- Bằng cách phân tích như trên học sinh có thể xác định được hai vị trí để xây đài quan sát.
- Khi giải một bài toán thường học sinh chỉ vẽ hình ở một trường hợp nào đó, có bái toán thì đúng trong mọi trường hợp nhưng cũng có bài toán không phải trong trường hợp nào cũng đúng.
- Thông qua một số ví dụ nêu trên giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy khi giải một bài toán cần xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra, có bài toán thì kết luận chung cho tất cả các trường hợp nhưng cũng có bài toán thì lại có kết luận khác nhau.
- Từ đó mới đưa ra kết luận của bài toán cho từng trường hợp..
- Phần lớn đối tượng là học sinh cĩ học học lực khá trở lên ở bất kỳ lớp học nào.
- Tơi đã áp dụng sáng kiến này vào bồi dưỡng học sinh giỏi tốn 7..
- Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh THCS, địi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự giác, tự lực và sáng tạo cho học sinh THCS, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn, trong đĩ cĩ mở rộng tìm tịi kiến thức..
- Trên đây chỉ là một số ví dụ cụ thể để minh họa cho phương pháp hướng dẫn học sinh học tốt hơn môn hình học 7.
- Muốn giải một bài toán hình học, học sinh phải nắm vững những kiến thức có liên quan đến khái niệm một cách có hệ thống, từ đó làm cơ sở cho học sinh lựa chọn cách giải một bài toán sao cho phù hợp với điều kiện của từng bài.
- Do đó việc tổng hợp các kiến thức có liên quan đến một khái niệm là điều rất cần thiết, phương pháp này hỗ trợ rất nhiều cho việc phát triển tư duy của học sinh trong các tiết luyện tập trên lớp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt