« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Chăn nuôi: Sử dụng cây sắn (Manihot esculenta Crantz) để phát triển chăn nuôi dê ở An Giang, Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Dựa trên các vấn đề và khó khăn trên, chúng tôi cho rằng cây sắn là cây có điều kiện phát triển thích hợp vùng đất đồi núi khan hiếm nước như các huyện miền núi tại An Giang.
- Ngoài ra cây sắn là một trong những nguồn thức ăn thô giàu protein, có thể cải thiện tình trạng chăn nuôi gia súc nhai lại, đặc biệt là con dê.
- Vì vậy, nghiên cứu này được thiết kế với các mục tiêu chọn cây sắn thích nghi với vùng đất và tận dụng nguồn thức ăn này để phát triển chăn nuôi dê.
- Cụ thể là cải thiện giá trị dinh dưỡng của thân cây sắn và thời gian tồn trữ bằng cách xử lý urê.
- Ngoài ra, bổ sung bã bia và than sinh học vào khẩu phần thức ăn cơ bản là cây sắn để tăng tốc độ tăng trưởng và giảm lượng phát thải khí thải mêtan trên dê thịt..
- Mục tiêu chung của đề tài là tận dụng cây sắn nhằm cải thiện hiệu quả chăn nuôi và giảm phát thài khí metan do chăn nuôi dê tại tỉnh An Giang, Việt Nam..
- Đánh giá tiềm năng nguồn cây sắn và giá trị dinh dưỡng của thân cây sắn và cây sắn tươi tại An Giang..
- Xác định mức ure xử lý thân cây sắn để cải thiện giá trị dinh dưỡng, khả năng tồn trữ thân cây sắn xử lý.
- Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung than sinh học lên mức ăn vào, khả năng tiêu hóa, khả năng tích lũy nitơ khi cho dê ăn thân cây sắn xử lý bằng ure..
- Xác định mức bổ sung bã bia ảnh hưởng đến khả năng ăn vào, khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của dê khi cho ăn khẩu phần cơ bản là cây sắn tươi..
- Xác định tỷ lệ bổ sung than sinh học để giảm phát thải khí metan khi cho dê ăn khẩu phần cơ bản là cây sắn tươi và bổ sung bã bia..
- Sử dụng ure để xử lý thân cây sắn là phương pháp để tăng giá trị dinh dưỡng, giảm HCN và có thể bảo quản ít nhất là 8 tuần sau khi xử lý..
- Bổ sung 4% bã bia và 0.86% than sinh học (tính trên vật chất khô) vào khẩu phần cơ bản là thân cây sắn tươi là tăng khả năng tăng trọng và giảm phát thải khí mê tan trên dê Bách Thảo lai nuôi thịt..
- Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng xử lý thân cây sắn bằng ure có thể tồn trữ để làm nguồn thức ăn cho dê quanh năm, đặc biệt là mùa nước nổi và mùa mưa, khan hiếm thức ăn xanh..
- Giới thiệu cây sắn làm thức ăn cho dê, làm giảm hàm lượng HCN, cải thiện sự tăng trưởng và giảm phát thải khí mê-tan bằng việc bổ sung bã bia và than sinh học..
- Trong khi đó thì cây sắn ở đây không được tận dụng làm thức ăn cho gia súc, người dân trồng sắn vùng này chủ yếu là lấy củ, thân cây thì bỏ trên đồng hoặc đốt khi mùa khô.
- tính năng suất thức ăn của cây sắn tươi.
- Ở mỗi vị trí, đến ngày thu hoạch củ, tất cả các cây sắn đều được chặt và cân (không có củ và rễ).
- Cây sắn là toàn bộ cây trên mặt đất.
- Cây sắn được chia thành hai phần: thân lá sắn (1.
- là hai phần ba của phần trên mặt đất của cây sắn;.
- phần này có thể làm thức ăn cho gia súc).
- Chúng tôi tạm gọi thân mềm (3) là thân cây sắn..
- Thân cây sắn (3.
- Tất cá các mẫu thân lá sắn và thân cây sắn đều phân tích vật chất khô, đạm thô và tro theo phương pháp AOAC (1990).
- Thành phần dinh dưỡng của các phần của cây sắn Giống sắn VCK,.
- Thân cây sắn Đắng .
- Năng suất từng phần của cây sắn với các giống sắn khác nhau Sắn ngọt.
- Tỷ lệ % Cây sắn tƣơi.
- Thân lá sắn .
- Cây sắn khô.
- Tỷ lệ trọng lượng tươi và khô của cây sắn được thể hiện trong Bảng 2.2.
- Thức ăn.
- Thức ăn bổ sung.
- Thức ăn hỗn hợp .
- Không bổ sung .
- Những tiến bộ khoa học gần đây đã được thực hiện như sử dụng thích hợp cây sắn như một phương pháp nhằm tăng cường hiệu quảchăn nuôi gia súc nhai lại.
- Với nền tảng này, mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là xác định mức độ ure để xử lý thân cây sắn sẽ tạo điều kiện cho việc bảo quản và đồng thời cải thiện khả năng tiêu hóa của nó.
- Tiếp theo, xác định tác dụng của việc bổ sung than sinh học và rau muống đến khả năng tăng trưởng của dê thịt trên khẩu phần ăn cơ bản là thân cây sắn được xử lý bằng ure, được chứng minh là nguồn thức ăn tiềm năng cho dê của Thanh và cs (2013)..
- THÍ NGHIỆM 1.
- Thí nghiệm gồm có năm nghiệm thức với năm mức urea khác nhau và 4%, tính trên VCK) được thêm vào thân cây sắn tươi cắt nhỏ.
- Tổng số lượng thân cây sắn sử dụng trong thí nghiệm này là hai tấn.
- Thân cây sắn sau khi thu hoạch củ, bỏ hết lá và cắt nhỏ (5- 10cm) bằng tay.
- Sau khi trộn đều thân cây sắn với ure cho vào túi polyetylen và hút hết khí bên trong ra cột chặt miệng túi lại, đem bảo quản ở nhiệt độ phòng.
- THÍ NGHIỆM 2.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hình vuông la – tinh, bốn con dê Bách Thảo lai (14 ± 2 kg), bốn nghiệm thức với việc có hoặc không có bổ sung rau muống và than sinh học trên khẩu phần cơ bản là thân cây sắn được xử lý bằng 3%.
- Nghiệm thức UCS: Chỉ cho ăn thân cây sắn xử lý ure.
- Nghiệm thức UCSW: thân cây sắn xử lý ure + 1% rau muống Nghiệm thức UCSB: thân cây sắn xử lý ure + 1% than sinh học.
- Nghiệm thức UCSWB: thân cây sắn xử lý ure + 1% rau muống + 1% than sinh học..
- Thức ăn và cách chăm sóc.
- Than sinh học được làm bằng cách đốt trấu trong bếp Gasifier (TLUD) (Olivier 2010).
- lần mỗi ngày trong cá và cho vào từng máng ăn riêng biệt với thân cây sắn và rau muống..
- Lượng bổ sung và cách cho ăn cũng giống như than sinh học.
- Thân cây sắn (không có lá) được thu hoạch (bỏ phần thân sứng có độ cao 40-50cm so với mặt đất), lúc cây sắn được trồng 150 ngày, chiều cao 100 - 120 cm.
- Thân cây sắn được cắt nhỏ bằng máy, trộn với urê (3% VCK.
- Tất cả các mẫu của thân cây sắn, thân cây sắn xử lý với ure, rau muống và than sinh học đều tính vật chất khô, và khoáng tổng số, đạm thô, xơ trung tính và xơ acid.
- Đánh giá cảm quan mẫu thân cây sắn xử lý bằng ure.
- Đánh giá cảm quan mẫu thân cây sắn xử lý qua các chỉ tiêu màu sắc, mùi và nấm mốc.
- Kết quả cho thấy thân cây sắn được xử lý bằng ure trong điều kiện yếm khí cho chất lượng tốt sau 8 tuần bảo quản: không bị nấm mốc, mùi ammoniac.
- Thành phần hóa học của thân cây sắn xử lý với các mức độ khác nhau và thời gian bảo quản khác nhau.
- Hàm lượng đạm thô của thân cây sắn được xử lý thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguyên liệu, môi trường và quá trình xử lý.
- Hàm lượng đạm thô của thân cây sắn sau khi xử lý tăng cao hơn có ý nghĩa so với nguyên liệu và càng cao khi hàm lượng ure được bổ sung cao..
- Ảnh hƣởng của mức ure và thời gian bảo quản đến hàm lƣợng đạm thô của thân cây sắn.
- Hàm lượng HCN trong thân cây sắn được xử lý với mức urê 2% hoặc cao hơn sau 2 tuần bảo quản thấp hơn 100mg / kg DM (từ 95,3 đến 98,8mg / kgDM) và thấp hơn 50mg / kgDM sau 4 tuần bảo quản mg / kgDM) (Bảng 3.2).
- Ảnh hưởng của các mức ure và thời gian bảo quản đến hàm lượng HCN (mg/Kg VCK) trong thân cây sắn..
- pH Thân cây sắn .
- Thân cây sắn xử lý nd 6.92.
- Than sinh học 90.4.
- Ảnh hưởng của than sinh học và rau muống lên khả năng ăn vào Đơn vị tính.
- Than sinh học lt;0.001.
- Kết quả Bảng 3.5 cho thấy khi bổ sung than sinh học làm tăng khả năng tích lũy nito lên 46% so với khẩu phần cơ bản là thân cây sắn xử lý bằng ure và tăng 21%.
- khi rau muống thay thế một nữa lượng thân cây sắn xử lý bằng ure, còn giá trị sinh học của protein là tăng lần lượt 12 và 4%..
- và cân bằng nito của dê khi cho ăn khẩu phần cơ bản là thân cây sắn xử lý vứi ure có bổ sung rau muống và than sinh học..
- Bổ sung 1% than sinh học và 1% rau muống vào khẩu phần ăn cơ bản là thân cây sắn xử lý bằng urê, tăng lượng vật chất khô ăn vào lên 41%, khả năng tiêu hóa chất khô rõ ràng và tăng khả năng tích lũy nitơ ở dê.
- Bổ sung than sinh học tăng khả năng tích lũy N hàng ngày lên 46% và giá trị sinh học của nito hấp thụ thêm 12%..
- Thức ăn và cách cho ăn.
- Bã bia .
- Lượng ăn vào của dê cho ăn khẩu phần cơ bản là thân lá sắn tươi bổ sung các mức bã bia khác nhau..
- của dê ăn khẩu phần cơ bàn là thân lá sắn tươi có bổ sung các mức bã bia khác nhau..
- Bổ sung 4% bã bia vào khẩu phần ăn thân lá sắn làm tăng tổng lượng chất khô ăn vào, tăng tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, tăng khả năng tích lũy nitơ và giá trị sinh học của các hợp chất nitơ tiêu hóa.
- Cùng với kết quả nghiên cứu của thí nghiệm trên (chương 4), chúng tôi tiến hành nghiên cứu thí nghiệm này với mục tiêu là xác định mức bổ sung than sinh học thích hợp vào khẩu phần cơ bản là thân lá sắn tươi và 4% bã bia để tăng khả năng tăng trọng của dê và giảm phát thải khí metan..
- bốn nghiệm thức là bốn mức than sinh học:.
- Thức ăn và quản lý cho ăn.
- Than sinh học được sản xuất bằng cách đốt trấu trong bếp Gasifier (TLUD) (Olivier 2010).
- Khả năng giữ nước của than sinh học (WRC) được xác định bằng cách cho 1lit nước cất vào 100 g Biochar (Wi) để 24 giờ sau lọc, tách phần than và nước ra, đem cân trọng lượng than (Wf).
- Hai lô than sinh học đã được sử dụng trong thí nghiệm.
- Than sinh học .
- Tỷ lệ ăn vào của dê với các mức bổ sung than sinh học khác nhau vào khẩu phần cơ bản là thân lá sắn tươi và 4% bã bia.
- Than sinh học.
- Than sinh học 0 d 2.11 c 5.58 b 7.74 a 0.265 <0.001.
- B1.5: các mức bổ sung than sinh học ( 0;0.5.
- Tăng trƣởng và khả năng chuyển hóa thức ăn.
- khả năng tăng trọng và chuyển hóa thức ăn của dê khi tăng mức bổ sung than sinh học.
- Tỷ lệ khí metan và carbon dioxide trong khí thải từ dê có chiều hướng giảm khi tăng mức bổ sung than sinh học.
- Bảng 5.4: Tỷ lệ metan : carbonic trong khí thải từ dê với các mức bổ sung than sinh học khác nhau.
- Tăng trọng bình quân hàng ngày đã tăng 26% bằng cách bổ sung than sinh học ở mức 0,86%.
- Thân cây sắn được xử lý bằng ure là giảm nồng độ HCN và tăng hàm lượng đạm thô từ ure.
- Sử dung 3% urê để xử lý thân cây sắn làm tăng protein thô từ 5,5 đến 11,7% tính theo VCK và có thể được bảo quản tới 8 tuần..
- Thân cây sắn được xử lý bằng 3% urê tính theo VCK giúp cải thiện giá trị dinh dưỡng và tăng lượng ăn vào lên tới 18% bằng cách bổ sung than sinh học.
- Phát thải khí metan rum đã giảm theo xu hướng tuyến tính khi tăng mức bổ sung than sinh học vào khẩu phần ăn cơ bản là thân lá sắn tươi và 4% bã bia.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt