« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào chủ thể hoạt động nhận thức, học trong hoạt động.
- Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức.
- Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.
- Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết.
- Bộ môn hóa học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng..
- Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và các hoạt động sau này..
- Bài tập hóa học giúp người giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch dạy học sát với đối tượng.
- Qua nghiên cứu bài tập hóa học, bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạy cũng như trong giáo dục học sinh..
- luyện tập, kiểm tra nhằm đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh.
- Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tượng học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu….
- Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình về việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS, giúp các em tự lực chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn.
- chọn đề tài “phân dạng và phương pháp giải các bài toán hóa học lớp 8”..
- Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy hóa học của giáo viên và học sinh..
- Giúp học sinh phân loại các dạng bài toán hóa học 8 và tìm ra những phương pháp giải dễ hiểu..
- Tiền hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh lớp 8 ở trường THCS..
- Xây dựng các cách giải bài toán theo từng dạng nhằm giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh của học sinh..
- Học sinh lớp 8A, 8D, 8E ở trường THCS Hồng Thủy IV.
- Học sinh lớp 8.
- Trực tiếp áp dụng đề tài đối với học sinh lớp 8A, 8D, 8E.
- giáo viên và học sinh.
- Phận loại dạng bài toán giúp học sinh nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học sinh thói quen tư duy, suy luận và kỹ năng làm bài khoa học, chính xác, giúp học sinh có thói quen nhìn nhận vấn đề theo nhiều cách khác nhau, từ đó học sinh có thể dùng nhiều kiến thức cùng giải quyết một vấn đề..
- Trong việc phân loại các bài toán hóa học và phương pháp giải cho từng dạng giúp học sinh rèn luyện một cách tập trung từng kĩ năng, kĩ xảo làm bài, từ đó các em sử dụng kĩ năng, kĩ xảo đó một cách linh hoạt.
- Trong quá trình giải bài toán theo từng dạng học sinh được ôn tập cũng cố lại các kiến thức đã học theo từng chủ đề giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học để vận dụng trong các bài toán cụ thể..
- Thực tế việc giải quyết các bài toán hóa học đối với học sinh lớp 8 còn gặp nhiều khó khăn vì đây là môn học, học sinh mới tiếp cận.
- Qua quá trình dạy học tôi thấy: chất lượng đối tượng học sinh ở.
- đây chưa đồng đều, có nhiều em học sinh còn yếu, lúng túng về cách làm một bài toán hóa học và đa số học sinh chưa phân dạng được các bài toán và chưa định dạng.
- Trước tình hình học tập của học sinh lớp 8 hiện nay, là giáo viên phụ trách bộ môn, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải hướng dẫn học sinh cách phân dạng các bài toán hóa học và phương pháp chung để giải các bài toán thuộc mỗi dạng.
- Từ đó giúp học sinh học tập tốt hơn và khi gặp một bài toán hóa học tự học sinh có thể phân dạng và đưa ra phương pháp giải thích hợp..
- Qua trao đổi cởi mở sau giờ học, các em học sinh cho biết các khái niệm mở đầu của hóa học rất khó thuộc và cũng rất dễ quên..
- Đa số học sinh trong lớp 8A, 8D, 8E có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung nghe giảng..
- Phần lớn các em chưa xác định, phân dạng được bài toán nên tìm cách giải sai - Học sinh lớp 8 đang ở giai đoạn lứa tuổi hiếu động, chưa có tính kiên trì, cẩn thận do đó khi làm bài tập các em thường mắc một số sai lầm phổ biến..
- Dạng 1: Bài toán tính theo công thức hóa học.
- Tính thành phần phần trăm các nguyên tố theo khối lượng.
- Tìm khối lượng mol của hợp chất M AxBy = x.M A + y.M B - Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Tỡm khối lượng mol của hợp chất : M SO2 = 1.M S + 2.
- Tỡm khối lượng nguyờn tố trong một lượng hợp chất..
- Tính khối lượng mol của hợp chất.
- M B - Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất:.
- Tính khối lượng từng nguyên tố trong lượng hợp chất đã cho..
- Ví dụ: Tìm khối lượng của Các bon trong 22g CO 2 Giải:.
- Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất:.
- Dạng 2: Bài toán về lập công thức hóa học..
- III  thay x= 2, y = 3 ta có CTHH là: Al 2 O 3 2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần khối lượng nguyên tố .
- Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA x MB y.
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MFe x MO y.
- Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố hoặc tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:.
- Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lượng mol.
- Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
- a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên ,dương ) Công thức hóa học : A a B b C c.
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
- Ví dụ1: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố : 70%Fe,30%O .Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó..
- Ví dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất chứa 50%S và 50%O.Biết khối lượng mol M= 64 gam..
- Biết M = 64 gam Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
- Dạng 3: Bài toán tính theo phương trình hoá học * Phương pháp chung.
- Để giải được các dạng bài tập tính theo phương trình hoá học lớp 8 yêu cầu học sinh phải nắm các nội dung:.
- Chuyển đổi giữa khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất Viết đầy đủ chính xác phương trình hoá học xảy ra..
- Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V=.
- b) Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng?.
- lít - Khối lượng axit clohiđric : m = nM gam 2.
- Bài toán về lượng chất dư..
- b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam.
- Khối lượng P 2 O 5 : m= n.M gam.
- khối lượng oxit thu được là : 80x + (232y:3.
- 3.Bài toán tính hiệu suất của phản ứng.
- Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm : H.
- Khối lượng sản phẩm ( thực tế ) Khối lượng sản phẩm( lý thuyết.
- Chú ý: Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho.
- Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình.
- 150 kg x ? kg Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết.
- Khối lượng Al tham gia phản ứng ( theo lý thuyết.
- Dạng 4: Bài toán về dung dịch và nồng độ dung dịch..
- n (V đơn vị là lít) Khối lượng chất tham gia ( theo lý thuyết ) Khối lượng chất tham gia ( theo thực tế.
- m ct : Khối lượng chất tan đơn vị tính (gam.
- m dd : Khối lượng dung dịch đơn vị tính (gam.
- m khí : Khối lượng chất khí.
- m kết tủa : Khối lượng chất kết tủa - n: Số mol chất tan.
- M: Khối lượng mol chất tan đơn vị tính (gam.
- D: Khối lượng riêng của dung dịch (g/ml.
- Khối lượng dung dịch thu được : m dd gam Phương trình hoá học : Na 2 O + H 2 O 2NaOH.
- Khối lượng NaOH thu được là : m NaOH gam Nồng độ % dung dịch thu được:.
- Dung dịch thu được có khối lượng là:.
- Số lượng học sinh hiểu bài, giải thành thạo các dạng bài toán Hoá học ngay tại lớp chiếm tỷ lệ cao..
- Giáo viên tiết kiệm được thời gian, học sinh tự giác, độc lập làm bài.
- được tính tích cực của học sinh..
- đối tượng học sinh..
- Sở dĩ kết quả và chất lượng học sịnh được nâng lên rõ rệt là do học sinh đã hiểu thấu đáo vấn đề ở những góc độ khác nhau.
- Đặc biệt là ở học sinh đã hình thành.
- Để nâng cao được chất lượng dạy học thì đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, phải đầu tư nhiều thời gian về thiết kế xây dung giáo án giảng dạy sao cho kích thích được tính tư duy cũng như gây hứng thú cho học sinh trong mỗi một tiết dạy..
- Chất lượng đối tượng học sinh trong một lớp không đồng đều.
- Do đó giáo viên phải vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp theo tong đối tượng học sinh..
- Trong quá trình giảng bài giáo viên nên chú ý đến đối tượng học sinh yếu..
- Để thực hiện tốt phương pháp dạy học thì số lượng học sinh trên một lớp học khoảng 30- 35 em là vừa để tiện cho công tác tổ chức chia nhóm, tiện cho giáo viên bao quát lớp nhằm thực hiện bài dạy tốt hơn..
- Bổ sung thêm các dạng bài toán định lượng ở mức độ dành cho học sinh đại trà và học sinh khá giỏi..
- Nó giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, đồng thời nó góp phần quan trọng trong việc ôn luyện kiến thức cũ, bổ sung thêm những phần thiếu sót về lý thuyết và thực hành trong hoá học..
- Trong quá trình giảng dạy môn Hoá học tại trường THCS cũng gặp không ít khó khăn trong việc giúp các em học sinh làm các dạng bài toán Hoá học, song với lòng yêu nghề, sự tận tâm công việc cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi của bản thân và sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp.
- Dạng 1: Bài toán tính theo công thức B.
- Dạng 2: Bài toán về lập công thức Hóa học C.
- Dạng 3: Bài toán tính theo PTHH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt