« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Lựa chọn, sắp xếp một số trò chơi học tập cho môn Toán lớp 6 phù hợp nội dung chương trình nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh


Tóm tắt Xem thử

- Giáo viên.
- 1.Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Lựa chọn, sắp xếp một số trò chơi học tập cho môn Toán lớp 6 phù hợp nội dung chương trình nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh”..
- Do đó học sinh thường có cảm giác nặng nề khi bước vào tiết học dẫn đến cản trở khả năng tiếp thu cũng như vận dụng nội dung kiến thức bài học của các em.
- Sử dụng trò chơi trong dạy học là việc làm thường xuyên của giáo viên nhằm giảm bớt áp lực, căng thẳng cho học sinh trong quá trình học tập.
- Các trò chơi, tên các trò chơi tôi đưa ra dưới đây đã được giáo viên sử dụng nhiều, nội dung trò chơi phù hợp với nội dung bài học.
- Tính mới của sáng kiến nằm ở việc tổng hợp các trò chơi, đưa một số trò chơi toán học vào các bài dạy của mình để gây hứng thú học tập cho học sinh và qua đó các em có thể tự tổ chức trò chơi toán học vào những lúc giải lao, lúc rảnh rỗi để khắc sâu kiến thức và đặc biệt có thể xa rời các trò chơi điện tử kém tính giáo dục thể chất và tinh thần.
- Vận dụng các trò chơi trong dạy học chương trình môn Toán 6..
- Học sinh phải làm quen với trường mới, lớp mới.
- Nhận thấy điều đó, thông qua tổ chức các trò chơi vận dụng kiến thức một cách phù hợp tùy vào nội dung từng bài học của giáo viên sẽ giúp các em dễ dàng củng cố cũng như khắc sâu kiến thức một cách tốt hơn..
- Kĩ thuật dạy học là những cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, còn nặng về lí thuyết, mới chỉ chủ yếu thông qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiệp vụ … có chăng thể hiện ở một số tiết thao giảng, dự giờ là rõ nét.,chưa tạo ra những hứng thú học tập cho học sinh trong các tiết học..
- Số giáo viên thường xuyên, chủ động, sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, cũng như sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, tự học, tự sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều..
- Từ thực tế về đổi mới phương pháp dạy học trong trường trung học cơ sở như đã nêu trên, bản thân tôi đã sử dụng lựa chọn, sắp xếp một số trò chơi học tập cho môn Toán lớp 6 phù hợp nội dung chương trình nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong giảng dạy một số bài học toán 6.
- Trò chơi 1: mang tên “Xây tường”.
- (Trò chơi này được lấy theo bài tập 53 sách giáo khoa lớp 6 tập 2 trang 30.
- Trò chơi này được sử dụng trong các bài.
- Giáo viên có thể chuẩn bị một tờ giấy to có kẻ sẵn các viên gạch như hình 9 ( SGK Toán 6 tập 2/T30) để học sinh lên điền nội dung thích hợp..
- Mỗi đội khoảng 3 đến 4 học sinh lần lượt lên điền kết quả)..
- *Tác dụng: Trò chơi này giúp các em phải vận dụng cả khả năng tính toán nhanh, chính xác, khéo léo thì mới có thể chiến thắng..
- Trò chơi 2: mang tên “Ai nhanh hơn”..
- Trò chơi này được phát triển từ trò chơi “cướp cờ” mà các em vẫn được chơi từ nhỏ..
- Đa số các bài đố vui trong sách giáo khoa đều có thể được sử dụng làm trò chơi..
- Giáo viên có thể lấy mẫu bài 48 (SGK Toán 6 tập 2/ T28)..
- Cách chơi: Chia làm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 4 học sinh..
- Yêu cầu mỗi lần 1 học sinh ở mỗi đội lên chọn các tấm bìa theo yêu cầu của người chủ trò (yêu cầu lấy dạng như bài 48 SGK Toán hình 8/ trang 28 tập 2)..
- Tác dụng: Vẫn như các bài toán tính bình thường nhưng nếu tổ chức thành trò chơi đã giúp cho học sinh cảm thấy thích làm bài hơn, nhu cầu phải tính thật nhanh và chính xác cao hơn thì mới có thể thắng được đội bạn và đấy cũng là một thành công lớn nhất trong hoạt động giảng dạy toán học..
- Giáo viên có thể lấy bài 36 (SGK toán 6 tập 2 / trang 20)..
- Cho các em lần lượt lên làm theo yêu cầu của trò chơi rồi bóc chữ cái dán vào ô trống ở dưới..
- Trò chơi 3: mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt”: Trò chơi này được áp dụng được gần như tất cả các bài trong chương trình toán học..
- Với những miếng bìa này giáo viên có thể ghi tất cả các nội dung cần học sinh quan tâm.
- Cách chơi: Chia làm 2 đội hoặc cho 2 học sinh chơi.
- Học sinh lại có thêm một trò chơi lí thú, trò chơi này các em cũng có thể tự làm và tự tổ chức chơi với nhau và có thể áp dụng cho tất cả các môn học.
- Qua trò chơi này các em rèn khả năng nghe tốt, phản xạ nhanh và đặc biệt đây là một cách thú vị để các em rèn luyện về các phần của bài học..
- Giáo viên có thể lấy dạng bài tập trắc nghiệm điền khuyết làm trò chơi loại này bằng cách phần nội dung cần điền giáo viên ghi sẵn ra các tấm bìa mica úp xuống sau đó cho các đội chơi lần lượt lên lật lên và thật nhanh gắn vào chỗ trống cho đúng..
- Trò chơi: mang tên “Đoàn kết”: Dùng trong bài luyện tập phép cộng hai số nguyên..
- Học sinh hỏi: “Kết mấy, kết mấy”..
- Học sinh phải nhẩm nhanh được theo yêu cầu và trả lời..
- Trò chơi 4: mang tên “ngắm đúng mục tiêu”: Dùng trong các bài phép toán về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ,….
- Cách chơi: Cho 2 hay nhiều học sinh chơi..
- *Tác dụng: Qua trò chơi này rèn cho các em về phép tính cộng, nhân số nguyên.
- Ở trò chơi này muốn chiến thắng các em phải biết ngắm đúng mục tiêu, rèn cho các em khả năng tập trung trong các tình huống,….
- Trò chơi 5: mang tên: “Trò chơi ô chữ”: Trò chơi này có thể áp dụng cho các bài liên quan đến các khái niệm..
- Cách chơi: Có thể cho học sinh toàn lớp chơi.
- Học sinh được tổ chức chơi như các trò chơi ô chữ..
- Tác dụng: Học sinh được ôn lại một số các khái niệm cơ bản đã học.
- Qua trò chơi này học sinh lại có thêm một kiến thức mới, biết thêm được một nhà toán học nổi tiếng trên thế giới..
- Ngoài ra còn có rất nhiều trò chơi nữa mà các bạn có thể tổ chức cho học sinh..
- Áp dụng lựa chọn sắp xếp trò chơi vào soạn giảng ở môn toán 6 là có hiệu quả.
- Kĩ thuật này đã tiếp cận, phát huy được năng lực học sinh.
- Kiến thức hình thành cho học sinh đạt được ở bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao..
- Kết quả kiểm tra, đánh giá: Những lớp dạy theo lựa chọn sắp xếp trò chơi có kết quả cao hơn và rất hào hứng trong các tiết toán so với những lớp dạy theo cách truyền thống..
- Giáo viên nắm vững một số yêu cầu khi thiết kế trò chơi toán học trong môn Toán 6: Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán 6, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp..
- Yêu cầu của trò chơi..
- Muốn tổ chức được trò chơi trong dạy Toán 6 có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau:.
- Trò chơi phải phù hợp nội dung học tập và mang ý nghĩa giáo dục..
- Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học..
- Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý của học sinh lớp 6, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường..
- Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú..
- Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo..
- Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh..
- Cấu trúc của trò chơi học tập..
- Tên trò chơi..
- Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào.
- Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế trong trò chơi..
- Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi học tập..
- Luật chơi : Nêu lên cách chơi, chỉ rõ qui tắc của hành động chơi quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trò chơi..
- Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi..
- Giáo viên cần nắm được yêu cầu về tổ chức trò chơi..
- Giới thiệu trò chơi : Nêu tên trò chơi..
- Thưởng - phạt: Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh..
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sang kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi lựa chọn để vận dụng một số trò chơi đã nêu trên vào các tiết học môn toán của các lớp 6 thì kết quả thật đáng mừng:.
- Đối với giáo viên:.
- Đã nâng cao được nhận thức của giáo viên về vai trò của trò chơi học tập trong môn Toán.
- Mỗi giáo viên thường xuyên sử dụng trò chơi trong dạy học không những môn Toán mà cả các môn học khác..
- Những trò chơi do tôi thiết kế ở trên được giáo viên giảng dạy bộ môn toán hưởng ứng và vận dụng có hiệu quả vào từng tiết dạy..
- Đối với học sinh:.
- Không những học sinh nắm được kiến thức bài học mà còn nhớ rất lâu những kiến thức của bài học đó.
- Sau khi lựa chọn vận dụng một số trò chơi đã nêu trên vào các tiết học môn toán của các lớp 6.
- Tôi tiến hành áp dụng và đánh giá hiệu quả các trò chơi thông qua 43 học sinh lớp 6 5 và 41 học sinh lớp 6 1.
- Số học sinh hiểu bài theo các mức độ..
- Tiết học sinh động hơn, học sinh chủ động tích cực trong các hoạt động..
- Giảm bớt áp lực, căng thẳng cho học sinh trong tiết Toán..
- Học sinh rèn được tính nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin và nắm được kiến thức trong bài học dễ dàng hơn..
- Tên sáng kiến: “Lựa chọn, sắp xếp một số trò chơi học tập cho môn Toán lớp 6 phù hợp nội dung chương trình nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh”..
- 3.2.1 Mục đích của giải pháp: Sử dụng trò chơi trong dạy học thường xuyên của giáo viên nhằm giảm bớt áp lực, căng thẳng cho học sinh trong quá trình học tập.
- a/ Tính mới của giải pháp: Tính mới của sáng kiến nằm ở việc tổng hợp các trò chơi, đưa một số trò chơi toán học vào các bài dạy của mình để gây hứng thú học tập cho học sinh và qua đó các em có thể tự tổ chức trò chơi toán học vào những lúc giải lao, lúc rảnh rỗi để khắc sâu kiến thức và đặc biệt có thể xa rời các trò chơi điện tử kém tính giáo dục thể chất và tinh thần.
- b/ Cách thực hiện giải pháp:Vận dụng các trò chơi trong dạy học chương trình môn Toán 6..
- Trò chơi này được sử dụng trong các bài giảng về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong N, trong Z, trong Q, trong R..
- Giáo viên có thể chuẩn bị một tờ giấy to có kẻ sẵn các viên gạch như hình 9 (SGK Toán 6 tập 2/T30) để học sinh lên điền nội dung thích hợp..
- Cách chơi: Chia làm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 4 học sinh.
- *Tác dụng: Vẫn như các bài toán tính bình thường nhưng nếu tổ chức thành trò chơi đã giúp cho học sinh cảm thấy thích làm bài hơn, nhu cầu phải tính thật nhanh và chính xác cao hơn thì mới có thể thắng được đội bạn và đấy cũng là một thành công lớn nhất trong hoạt động giảng dạy toán học..
- Trò chơi 3: mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt”: Trò chơi này được áp.
- Trò chơi: mang tên “Đoàn kết”: Dùng trong bài luyện tập phép cộng hai số nguyên.
- *Tác dụng: Qua trò chơi này rèn cho các em về phép tính cộng, nhân số nguyên..
- Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp: Sau khi lựa chọn để vận dụng một số trò chơi đã nêu trên vào các tiết học môn toán của các lớp 6 trong toàn trường, thì kết quả thật đáng mừng..
- Đối với giáo viên..
- Đối với học sinh..
- a/ Đối với giáo viên: Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán 6 phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp..
- b/ Đối với học sinh: nắm vững kiến thức Toán học cơ bản.
- tích cực, nhiệt tình tham gia trò chơi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt