« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số .
- Phát triển bền vững (PTBV) là yêu cầu cấp bách là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Để đảm bảo đạt được mục tiêu PTBV đất nước trong thế kỷ 21 từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương trong đó có phát triển bền vững công nghiệp (PTBVCN)..
- Ngành công nghiệp (CN) của tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực đóng góp to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- đây là biểu hiện của sự thiếu bền vững, phát triển CN chưa đảm bảo cho phát triển xã hội cũng như bảo vệ môi trường..
- Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam” để làm luận án nghiên cứu.
- (6) Chỉ ra những hạn chế cũng như nguyên nhân dẫn đến thiếu bền vững trong phát triển CN tỉnh.
- Từ đó luận án đã lựa chọn những kịch bản phù hợp cho từng giai đoạn phát triển CN tỉnh Quảng Nam và xác định những mục tiêu cụ thể cần đạt được của ngành CN tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2025.
- Trên cơ sở đó luận án đã đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy PTBVCN ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến, hệ thống các giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy hoạch phát triển CN;.
- Thu hút đầu tư phát triển CN sạch và nâng cao năng suất lao động.
- Phát triển CN hổ trợ.
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Thúc đẩy tiêu dùng bền vững trong phát triển CN.
- C c công trình liên quan đến phát triển bền vững.
- Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững công nghiệp.
- Phát triển bền vững công nghiệp.
- Quan điểm chung về phát triển bền vững.
- phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường”.
- Khái niệm phát triển bền vững công nghiệp.
- PTBVCN được hiểu đó là quá trình phát triển CN ổn định, lâu dài, trên cơ sở phát triển kinh tế phải đảm bảo giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất CN diễn ra..
- Nội dung phát triển bền vững công nghiệp.
- Nội dung phát triển bền vững công nghiệp về kinh tế.
- PTBVCN về kinh tế được hiểu là quá trình phát triển CN đạt được tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, lâu dài đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường liên kết và mở rộng thị trường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm CN..
- Nội dung phát triển bền vững công nghiệp về xã hội.
- Nội dung phát triển bền vững công nghiệp về môi trường PTBVCN về môi trường được hiểu là sự phát triển của CN vừa đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và vừa bảo đảm được các yêu cầu bảo vệ môi trường xung quanh trong quá trình sản xuất CN..
- Nội dung PTBVCN về môi trường: (1) Quy hoạch phát triển ngành CN hợp lý.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững công nghiệp 3.3.1.
- Cơ sở xây dựng hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững công nghiệp.
- Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp: (1) Điều kiện tự nhiên.
- (4) Nguồn tài chính đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
- (5) Thể chế chính sách về phát triển bền vững.
- Bài học kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp đối với tỉnh Quảng Nam.
- 3.5.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của một số nước 2.5.1.1.
- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp Nhật Bản 2.5.1.2.
- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của Trung quốc 2.5.1.3.
- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của Thái Lan 3.5.2.
- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp ở một số địa phương 2.5.2.1.
- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Dương 2.5.2.2.
- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc 2.5.2.3.
- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai.
- Bài học kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp đối với tỉnh Quảng Nam: (1) Vai trò của chính quyền trong PTBVCN.
- (2) Phát triển nguồn nhân lực cho CN.
- Khái quát các nhân tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam.
- Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 4.2.1.
- Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp về kinh tế 4.2.1.1.
- Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp về xã hội 4.2.2.1.
- Phát triển CN cũng đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động nữ trên địa bàn..
- Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp về môi trường 4.2.3.1.
- (iii) Các KCN, CCN trên địa bàn được hình thành, phát triển còn thiếu đồng bộ.
- Hạ tầng xã hội chưa tương ứng với sự phát triển của các KCN, CCN..
- Đánh giá tính bền vững trong phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam 4.3.1.
- Những kết quả đạt được của công nghiệp tỉnh Quảng Nam đứng trên góc độ phát triển bền vững.
- Những điểm thiếu bền vững trong phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam.
- Những xung đột trong phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam.
- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội: (1) Những thành tựu trong phát triển CN của tỉnh trong thời gian qua chưa mang lại lợi ích cho toàn xã hội mà chủ yếu tập trung vào một bộ phận người dân trên địa bàn.
- (2) Phát triển CN của tỉnh đang làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
- (3) Phát triển CN của tỉnh làm gia tăng khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư, phân hóa xã hội ngày càng gay gắt.
- (4) Phát triển CN của tỉnh đã có dấu hiệu làm suy thoái văn hóa truyền thống tốt đẹp.
- Xung đột giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường: (1) Phát triển CN của tỉnh làm gia tăng mức độ xung đột môi trường giữa các DN và người dân trên địa bàn đang ngày càng nghiêm trọng.
- (2) Phát triển thủy điện đang làm ảnh hưởng đến sinh thái, môi trường sống của người dân.
- Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thiếu bền vững trong phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam.
- (3) Kết cấu hạ tầng cơ sở chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển CN.
- (5) Ngành CN phụ trợ kém phát triển, chưa tạo nền tảng hỗ trợ cho ngành CN phát triển.
- (9) Ý thức của DN về việc bảo vệ môi trường và phát triển của xã hội còn rất kém..
- Tóm lại: Phát triển CN của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn vừa qua là không bền vững, chưa đảm bảo sự hài hòa giữa ba mặt của PTBV..
- Phát triển về kinh tế chưa tạo ra được cơ sở để phát triển xã hội và bảo vệ môi trường mà ngược lại, sự phát triển kinh tế đang làm sâu sắc hơn những mâu thuẫn xã hội và gia tăng ô nhiễm môi trường..
- Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam.
- Quan điểm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam (1) Phải phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới và của quốc gia, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa;.
- Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2025.
- Từ đó đã lựa chọn những kịch bản phù hợp cho từng giai đoạn phát triển CN tỉnh Quảng Nam và xác định những mục tiêu cụ thể cần đạt được của ngành CN tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2025.
- Định hướng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 5.1.3.1.
- Định hướng phát triển chung đối với ngành công nghiệp 5.1.3.2.
- Định hướng phát triển các ngành trong CN.
- Các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam.
- Hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp.
- (3) Tập trung phát triển CN tại một số địa phương trọng điểm có tác động lan tỏa.
- Thu hút đầu tư phát triển công nghệ sạch và nâng cao năng suất lao động.
- Phát triển công nghiệp hổ trợ.
- (1) Phát triển hệ thống các DN hổ trợ.
- (2) Phát triển các cụm ngành CN.
- (3) Thu hút đầu tư nước ngoài phát triển CN hổ trợ.
- (4) Phát triển DN nhỏ và vừa trong lĩnh vực CN hổ trợ.
- (5) Phát triển CN hỗ trợ phục vụ các ngành CN: cơ khí chế tạo.
- (1) Cần lập Ban Phát triển nhà ở để thực hiện phát triển mô hình nhà ở xã hội cho công nhân.
- (4) Tăng cường công tác đánh giá tác động xã hội (SIA) trong các quy hoạch, dự án phát triển CN.
- (3) Phát triển ngành CN môi trường.
- (4) Tăng cường công tác đánh giá tác động môi trường (EIA) trong các quy hoạch, dự án phát triển CN;.
- (2) Cần chỉ đạo rà soát nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển ngành CN của các địa phương trên phạm vi cả nước.
- (2) Bộ Công Thương cần phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan trong việc xây dựng và ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển CN.
- PTBVCN là xu hướng phát triển tất yếu và là một yêu cầu bức thiết hiện nay đối với tỉnh Quảng Nam.
- Bổ sung khái niệm về PTBVCN được hiểu đó là quá trình phát triển CN ổn định, lâu dài, trên cơ sở phát triển kinh tế phải đảm bảo giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất CN diễn ra.;.
- Điều kiện tự nhiên, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, Dân số và nguồn nhân lực, Nguồn lực tài chính huy động cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội.
- Thể chế chính sách về phát triển bền vững.
- Luận án đã đưa ra nhận định: phát triển CN của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn vừa qua là không bền vững, chưa đảm bảo sự hài hòa giữa ba mặt của PTBV..
- Phát triển về kinh tế chưa tạo ra được cơ sở để PTBV xã hội và bảo vệ môi trường mà ngược lại, sự phát triển kinh tế đang làm sâu sắc hơn những mâu thuẫn xã hội và gia tăng ô nhiễm môi trường..
- Từ đó luận án đã lựa chọn kịch bản phù hợp cho từng giai đoạn phát triển CN tỉnh Quảng nam và xác định những mục tiêu cần đạt được của ngành CN tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2025.
- Trên cơ sở đó luận án đã đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy PTBVCN ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến, hệ thống các giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy hoạch phát triển CN.
- Thúc đẩy tiêu dùng bền vững trong phát triển CN..
- [3] Ngô Anh Tuấn (2015), “Phân tích tính bền vững trong phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam: Kết quả, hạn chế và những xung đột”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số cuối tháng – tháng 11 năm 2015)..
- [4] Ngô Anh Tuấn (2015), “Một số giải pháp phát triển công nghiệp bền vững cho tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số 458 – tháng 12 năm 2015).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt