Academia.eduAcademia.edu
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------  ---------- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT NƯỚC 1. Thông tin về giảng viên: − Họ và tên: Mai Thị Đàm Linh − Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ − Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần − Địa chỉ liên hệ: phòng 122 nhà T1 − Các hướng nghiên cứu chính: Vi sinh vật học ứng dụng, nấm ăn và nấm dược liệu, sinh khối vi sinh vật. − Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): 2. Thông tin về môn học: − Tên môn học: Vi sinh vật nước − Mã môn học: − Số tín chỉ: 2 − Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết trên lớp 15 + Làm bài tập trên lớp 0 + Thực hành trong phòng thí nghiệm 0 + Thực tập thực tế ngoài trường 0 + Tự học 5 + Thảo luận 10 − Đơn vị phụ trách môn học: − Bộ môn Vi sinh vật học − Khoa Sinh học − Môn học tiên quyết: Vi sinh vật học, Sinh học đại cương 1 − Môn học kế tiếp: 3. Mục tiêu của môn học: − Mục tiêu về kiến thức.Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về hệ sinh thái và hệ vi sinh vật trong các nguồn nước. − Mục tiêu về kĩ năng Nhận biết và đánh giá được vai trò và tầm quan trọng của hệ vi sinh vật trong các nguồn nước − Các mục tiêu khác (thái độ học tập….) 4. Tóm tắt nội dung môn học Cung cấp cho người học các kiến thức về: Các loại thuỷ vực và tính chất của chúng; các khu hệ vi sinh vật trong các hệ sinh thái nước; vai trò của vi sinh vật trong sự tuần hoàn vật chất, trong sự lắng đọng của các thuỷ vực và trong sự hình thành khoáng sản; ảnh hưởng của các nhân tố lý-hoá học và sinh học đối với vi sinh vật ở các thuỷ vực; đánh giá chất lượng nước và xử lý nước thải; ảnh hưởng trực tiếp của các vi sinh vật nước đối với sức khoẻ và hoạt động sản xuất của con người. 5. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. SINH CẢNH CỦA CÁC VI SINH VẬT NƯỚC 1.1. Nước ngầm 1.2. Nước bề mặt Chương 2. VI KHUẨN VÀ NẤM TRONG CÁC THUỶ VỰC 2.1. Suối và sông 2.2. Hồ, ao 2.3. Biển 2.4. Biển sâu 2.5. Tầng lắng đọng của biển 2.6. Tầng lắng đọng của các thuỷ vực nội địa Chương 3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ LÝ-HOÁ HỌC ĐẾN CÁC VI SINH VẬT CỦA CÁC THUỶ VỰC 3.1. Ánh sáng 3.2. Nhiệt độ 3.3. Áp suất 2 3.4. Độ đục 3.5. Nồng độ ion hydro và thế oxy hoá khử 3.6. Hàm lượng muối 3.7. Các chất vô cơ 3.8. Các chất hữu cơ 3.9. Các khí hoà tan Chương 4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH HỌC ĐẾN VI SINH VẬT CỦA CÁC THUỶ VỰC 4.1. Sự cạnh tranh thức ăn 4.2. Sinh vật ăn vi khuẩn và ăn nấm 4.3. Vi rut, vi khuẩn và nấm sống trên các vi sinh vật 4.4. Vitamin, enzym và chất kháng sinh 4.5. Động vật, thực vật là giá thể, hoặc vật chủ, hoặc vật cộng sinh của vi sinh vật nước Chương 5. VI KHUẨN VÀ NẤM TRONG CÁC VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT Ở CÁC THUỶ VỰC 5.1. Sự sản sinh chất hữu cơ 5.2. Sự phân giải chất hữu cơ 5.3. Sự tuần hoàn của nitơ 5.3. Sự tuần hoàn của lưu huỳnh 5.3. Sự tuần hoàn của photpho 5.3. Sự tuần hoàn của sắt và mangan Chương 6. VI KHUẨN VÀ NẤM TRONG CHUỖI THỨC ĂN VÀ TRONG DÒNG NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI NƯỚC 6.1. Trong chuỗi thức ăn 6.2. Trong dòng năng lượng Chương 7. SỰ LẮNG ĐỌNG VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHOÁNG SẢN 7.1. Vai trò của vi sinh vật trong sự hình thành tầng lắng đọng 7.2. Vai trò của vi sinh vật trong sự chuyển hoá các chất của tầng lắng đọng 7.3. Than bùn, than nâu và dầu mỏ 3 7.4. Lưu huỳnh 7.5. Quặng Chương 8. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC UỐNG NHỜ VI SINH VẬT 8.1. Các vi sinh vật chỉ thị 8.2. Kiểm tra vi sinh vật học nước uống 8.3. Các vi sinh vật phá hoại các hệ thống cung cấp nước uống Chương 9. SỰ Ô NHIỄM NƯỚC VÀ XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI 9.1. Sự ô nhiễm nước 9.2. Nước thải 9.3. Các bệnh bắt nguồn từ nước 9.4. Vai trò của vi sinh vật trong sự tự làm sạch các nguồn nước 9.5. Xử lý sinh học nước thải Chương 10. Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA CÁC VI SINH VẬT NƯỚC 10.1. Sự lên men tảo và cá 10.2. Sự làm hỏng cá và các sản phẩm nước khác 10.3. Sự làm mục lưới, dây thừng và vải 10.4. Sự phá huỷ gỗ, bấc, và cao su 10.5. Sự ăn mòn kim loại 6. Học liệu: Học liệu bắt buộc : 1. Rheinheimer G., 1975, Vi sinh vật học của các nguồn nước, bản dich tiếng Việt của Kiều Hữu Ảnh và Ngô Tự Thành, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1985. 2. Atlas R.M., 1995, Microorganisms in our world, Mosby-Year Book. 3. Bauman R.W., 2004, Microbiology, Pearson Benjamin Cummings. Học liệu tham kh ảo : 4. Brock T.D., Madigan M.T., 2003, Biology of Microorganisms, 9th edition, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey. 5. Nester E.W., Roberts C.E., Pearsall N.N., Anderson D.G., 1998, Microbiology, a human perspective, 2nd edition, WCB Mc.Graw-Hill. 4 6. Pelczar M.J., Chan E.C.S., Krieg N.R., 1993, Microbiology, Concepts and Applications, Mc.Graw-Hill, Inc. 7. Schlegel H.G., 2002, Allgemeine Mikrobiologie, Georg Thieme Verlag, Stuttgart. 8. Tortora G.J., Funke B.R., Case C.L., 2002, Microbiology, an introduction, 7th edition, 9. Wastewater Engineering, Treatment, Disposal and Reuse, 1991, Metcalf & Eddy, Inc. 3rd Ed, rev. by G. Tchobanoglous & F.L. Burton, McGraw-Hill, Inc. 7. Hình thức tổ chức dạy học: 7.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực Lý thuyết Bài tập Thảo luận hành thí nghiệm, điền dã tự nghiên cứu Chương 1 1 0 0 0 0 1 Chương 2 1 0 1 0 0 2 Chương 3 1 0 1 0 1 3 Chương 4 2 0 0 0 1 0 Chương 5 2 0 1 0 0 3 Chương 6 2 0 0 0 0 2 Chương 7 2 0 2 0 0 6 Chương 8 1 0 2 0 0 3 Chương 9 2 0 2 0 1 5 Chương 10 1 0 1 0 2 4 Tổng 15 0 10 0 5 30 Nội dung Tự học, Tổng 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy Ghi chú học 5 1 Sinh cảnh của các vi sinh vật hệ Đọc trước tài Lý nước ngầm và nước bề mặt 2 3 4 liệu thuyết trên lớp Vi khuẩn và nấm trong các thủy Đọc trước tài Lý thuyết vực liệu trên lớp Tìm hiểu khu hệ vi khuẩn và Tra cứu tài Sermina nấm trong một số thủy vực đại liệu và các trên lớp diện thông tin liên quan Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý Đọc trước tài Lý thuyết đến các vi sinh vật của các thủy liệu trên lớp vực 5 6 Ảnh hưởng của các nhân tố hóa Đọc và tìm Tự học học đến các vi sinh vật của các kiếm thêm Trả bài bằng thủy vực tiểu các tài liên quan luận Điều tra ảnh hưởng của nhân tố Tra cứu tài Seminar vật lý và hóa học đến sinh liệu trưởng của vi khuẩn (nấm) trong thủy vực. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh Đọc trước tài Lý 7 8 9 học đến vi sinh vật của các thủy liệu vực thuyết trên lớp Ảnh hưởng của vitamin, enzym Đọc tài liệu Tự học, tự và chất kháng sinh đến khu hệ và tổng kết nghiên cứu vi sinh vật thủy vực tài liệu Vi khuẩn và nấm trong các Đọc trước tài Lý thuyết vòng tuần hoàn vật chất liệu trên lớp 10 Vai trò của các vi sinh vật trong Thu thập và Tự học, tự sự tái tạo nitơ và lưu huỳnh tổng kết tài nghiên cứu liệu 11 Vi khuẩn và nấm trong các Đọc trước tài lý thuyết chuỗi thức ăn và các dòng năng liệu trên lớp lượng của hệ sinh thái Sự lắng đọng và vai trò của các Đọc trước tài Lý 12 vi sinh vật trong sự hình thành liệu thuyết trên lớp 6 các khoáng sản Đánh giá chất lượng nước uống Đọc tài liệu, Tự học, tự nhờ vi sinh vật tìm kiếm nghiên cứu thông tin, tổng kết số liệu 13 Sự ô nhiễm nước và xử lý sinh Đọc trước tài Lý thuyết học nước thải liệu trên lớp 14 Ý nghĩa kinh tế của các vi sinh Tự đọc tài Sermina vật nước 15 liệu, thu thập số liệu và viết tổng kết 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học − Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học như: giảng đường, phòng máy….. Yêu cầu về giảng đường: 30 – 40 sinh viên/giảng đường Phòng máy: kết nối internet, máy tính, máy chiếu − Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: sự tham gia học t ập trên lớp, quy định về thời gian, chất lượng làm các bài tập về nhà, Yêu cầu đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các buổi lý thuyết trên lớp. Đọc tài liệu trước khi đến lớp Tham gia tích cực các buổi thảo luận 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm Các loại kiểm tra: + Bài tập nhóm: vận dụng lý thuyết vào thực tế hiện có : Trọng số: 20% +Kiểm tra giữa kỳ: Lý thuyết và khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn : Trọng số: 20% + Kiểm tra hết môn: Kết hợp cả lý thuyết và thực hành : Trọng số: 60% 9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại) 7 o Kiểm tra cá nhân trên lớp: 2 tuần/ lần o Bài tập nhóm: Tuần thứ 5 và 10 o Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 9 o Thực hành: Kiểm tra trong các buổi thực hành o Kiểm tra hết môn: 2 tuần sau khi kết thúc môn học 9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên. o Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra sự chuẩn bị của sinh viên về bài giảng o Bài tập nhóm: Dựa vào các nội dung báo cáo và sự trình bày của đại diện nhóm o Thực hành: Thành thạo và nắm phương pháp o Kiểm tra giữa kỳ: Lý thuyết – khả năng vận dụng o Kiểm tra cuối kỳ: Lý thuyết – khả năng vận dụng, kỹ năng thực hành 8