« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập vào lớp 10 môn Ngữ văn: Các dạng bài văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ….
- Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng.
- Vấn đề về các quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em….
- Vấn đề về các quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn….
- Vấn đề về cách ứng xử, đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống..
- Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận – Nêu vấn đề cần nghị luận ra (trích dẫn).
- Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận (có tính chuyển ý) b) Thân bài:.
- Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề..
- Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề..
- Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập..
- Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm sáng tỏ tới cùng bản chất của vấn đề.
- Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề được biểu hiện như thế nào? Có thể lấy những dẫn chứng nào làm sáng tỏ?.
- Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn đề, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn chế của vấn đề..
- Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn luận.
- Mở rộng vấn đề.
- Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu ra điều gì? Nhận ra vấn đề gì có ý nghĩa đối với tâm hồn, lối sống bản thân?…).
- Trong gian khó, con người được rèn luyện như thép được tôi trong lửa.
- Ý 2: Không cúi đầu trước giông tố, vẻ đẹp nhân cách con người tỏa sáng:.
- Không cúi đầu trước gian khó, trước hết con người phải vượt lên chính mình, chiến thắng bản thân, xông xáo năng động trong cuộc sống.
- Nhận thức: Gian nan là thử thách của cuộc đời, con người được tôi luyện trong thử thách sẽ trưởng thành..
- Ý 2: Đánh mất niềm tin hoặc không tin vào chính khả năng của mình thì con người sẽ không có ý chí, nghị lực để vươn lên.
- Ý 3: Niềm tin vào bản thân giúp con người vượt lên mọi thử thách và trưởng thành:.
- Trong cuộc sống, có biết bao con người không may mắn, họ phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách, bất hạnh.
- Tự tin, khiêm tốn, cẩn trọng là những đức tính đáng quý của con người.
- Nó dẫn con người ta đến bến bờ thành công và được mọi người quý trọng..
- Ước mơ: là điều tốt đẹp ở phía trước mà con người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt được..
- Câu nói: đề cập đến ước mơ của mỗi con người trong cuộc sống.
- Nếu con người vượt qua được những thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ, khát vọng, lí tưởng của mình thì sẽ đạt được điều mình mong muốn..
- Ý 4: Ước mơ không đến với những con người sống không lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám….
- Thật đúng vậy, mỗi một con người tồn tại trên cõi đời này phải có riêng cho mình ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống của đời mình..
- Soạn bài: Nghị luận về một về vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I.
- Thực hiện các yêu cầu sau đây để hiểu thế nào là một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí..
- Đọc văn bản sau và cho biết nó bàn về vấn đề gì..
- (Hương Tâm) Gợi ý: Bài văn bàn về vấn đề vai trò của tri thức và người trí thức trong đời sống xã hội..
- Phần mở bài (đoạn mở đầu): đặt vấn đề “tri thức là sức mạnh”;.
- So sánh đặc điểm của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng cuộc sống: Từ một sự việc, hiện tượng đời sống, người viết nêu ra vấn đề mang ý nghĩa tư tưởng, đạo lí..
- Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đao lí: Bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… làm sáng tỏ, một vấn đề tư tưởng, đạo lí, chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của nó.
- Thời gian là tri thức.
- Văn bản Thời gian là vàng nghị luận về vấn đề gì? Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của bài văn này..
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống:.
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý:.
- Nghị luận về hai mặt tốt xấu trong một vấn đề (đề thi ĐH – CĐ từ Dạng đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi (Dạng đề thi năm 2013).
- Dạng đề về vấn đề đặt ra trong mẩu truyện nhỏ hoặc đoạn thơ..
- Nhưng vấn đề khác được đặt ra ở đây là.
- Mặt trái của vấn đề ít ai biết đến là.
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như các vấn đề về nhận thức.
- lối sống của con người trong xã hội…).
- Luận điểm 3, bình luận mở rộng vấn đề.
- Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận bởi mục đích của việc nghị luận là rút ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống..
- MỞ BÀI: nêu vấn đề I.
- MỞ BÀI: nêu vấn đề.
- KẾT BÀI: đánh giá chung về vấn đề III.
- KẾT BÀI: đánh giá chung về vấn đề..
- Trong trường hợp đề thi chỉ yêu cầu bàn về một đức tính của con người thì ta mở bài như sau:.
- (Cả câu) Như vậy, điều Nick muốn gửi đến chúng ta là gì: trong cuộc sống mỗi con người hãy xây dựng cho mình một mục tiêu, một ước mơ.
- Cần rèn luyện bản thân có lối sống thật chuẩn mực, có nhân cách phẩm giá để sống cho đúng danh nghĩa con người..
- DẠNG ĐỀ BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TÁC HẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI.
- Về nhận thức, ta thấy đây là một vấn đề xấu nhiều tác hại mà mỗi chúng ta cần đấu tranh và loại bỏ ra khỏi bản thân mình và xã hội..
- Câu nói của ông đề cập đến tính “mục đích” của mọi công việc, mọi hoạt động của con người.
- Con người phải có mục đích sống.
- Mục đích sống tốt đẹp là nguồn động viên con người phấn đấu để đạt được kết quả tốt đẹp hơn, sống hữu ích hơn trong xã hội.
- Nó sẽ hướng mọi suy nghĩ, hành động, tập trung ý chí, nghị lực của con người để đạt được yêu cầu đã đặt ra..
- “Mục đích” là kim chỉ nam của con người cho nên con người không thể sống, làm việc mà không có.
- Trước khi làm một việc gì, con người thường đặt ra “mục đích” ấy.
- Từ trước tới nay, đã có bao nhiêu nhà bác học nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo trên mọi lĩnh vực để đem lại những kết quả tốt đẹp nhất, nhằm mục đích cải thiện đời sống con người.
- “Mục đích” sẽ mở ra phương hướng, dẫn dắt mọi hoạt động của con người..
- Có “mục đích”, con người mới có động lực thúc đẩy trong công việc, có niềm vui và niềm tin vào việc mình làm.
- Ngược lại, nếu sống không có “mục đích”, con người sẽ trở nên thụ động, bạc nhược và vô dụng, cuộc đời mất hết ý nghĩa..
- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI – HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.
- Thế nào là một hiện tượng đời sống?.
- Phần mở bài cần giới thiệu hiện tượng đời sống phải nghị luận..
- Luận điểm 1: giải thích sơ lược hiện tượng đời sống.
- thực tế vấn đề đang diễn ra như thế nào, có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống, thái độ của xã hội đối với vấn đề.
- liên hệ với thực tế địa phương để đưa ra những dẫn chứng sắc bén, thuyết phục từ đó làm nổi bật tính cấp thiết phải giải quyết vấn đề..
- Luận điểm 3: lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống, đưa ra các nguyên nhân nảy sinh vấn đề, các nguyên nhân từ chủ quan, khách quan, do tự nhiên, do con người..
- Luận điểm 4, đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đời sống (từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất phương hướng giải quyết trước mắt, lâu dài.
- Kết bài cần khái quát lại vấn đề đang nghị luận, bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận..
- Giải thích hiện tượng 1.
- Giải thích hiện tượng 2.
- Tác dụng ý nghĩa của hiện tượng..
- @HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN CON NGƯỜI I.
- MỞ BÀI: (các em cần nắm vững kỹ năng mở bài mà thầy cho ở bên dưới) Nếu vấn đề thuộc mảng trường học thì mở bài như sau:.
- Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là.
- Nếu vấn đề thuộc mảng ngoài trường học thì mở bài như sau:.
- Xã hội của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là.
- @HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG TỐT ĐẾN CON NGƯỜI I.
- Đó là hiện tượng: (chỉ ra và cho dẫn chứng phù hợp).
- Anh chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề xã hội được đặt ra trong văn bản trên..
- Đề 1: Mở bài: dẫn dắt vấn đề:.
- Ý 1: tóm tắt và nêu vấn đề được đề cập trong bản tin:tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn ở một số tỉnh.
- Gây tình trạng hạn hán kéo dài ảnh hưởng tới vấn đề cây trồng vật nuôi.
- Do sự tác động của con người.
- Kết bài Bàn bạc mở rộng vấn đề.
- Phân tích tác phẩm để rút ra vấn đề nghị luận.
- Dòng tâm sự ấy gợi nhắc người đọc đến những vấn đề xã nhức nhối: nạn hạn hán chưa từng thấy gần 100 năm qua tại ĐBSCL và hành trình gian nan của người lao động nông thôn đi tìm cơ hội việc làm tại thành thị..
- Nghị luận về các vấn đề được rút ra từ tác phẩm.
- Bài thơ hàm là cái nhìn trăn trở về các vấn đề nan giải nảy sinh trong cuộc sống hiện đại mà con người phải đối mặt.
- Người trẻ cần bồi đắp nhận thức sâu sắc về các vấn đề này, chung tay giải quyết trong khả năng của mình.