intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề bài tập đội tuyển Vật lý đợt 2

Chia sẻ: Trần Vinh Long Hoang Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

153
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai tụ điện C1 và C2 giống nhau, có cùng điện dung C. Tụ điện C1 được tích điện đến hiệu điện thế U0, cuộn dây có độ tự cảm L, các khoá K1 và K2 ban đầu đều mở. Điện trở của cuộn dây, của các dây nối, của các khoá là rất nhỏ, nên có thể coi dao động điện từ trong mạch là điều hoà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề bài tập đội tuyển Vật lý đợt 2

  1. PHAN XUAN SANH- GV PHAN BỘI CHÂU- NGHỆ AN- ĐT: 0989546337 A K1 K2 ĐỀ BÀI TẬP ĐỘI TUYỂN ĐỢT 2 U0 + _ C1 L C2 Cõu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai tụ điện C1 và C2 giống nhau, có cùng điện dung C. Tụ điện C1 B được tích điện đến hiệu điện thế U0, cuộn dây có độ tự cảm L, các khoá K1 và K2 ban đầu đều mở. Điện trở của cuộn dây, của các dây nối, của các khoá là rất nhỏ, nên có thể coi dao động điện từ trong mạch là điều hoà. 1. Đóng khoá K1 tại thời điểm t = 0. Hãy tìm biểu thức phụ thuộc thời gian t của: a) cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây, b) điện tích q1 trên bản nối với A của tụ điện C1. 2. Sau đó đóng K2. Gọi T0 là chu kì dao động riêng của mạch LC1 và q 2 là điện tích trên bản nối với K2 của tụ điện C2 . Hãy tìm biểu thức phụ thuộc thời gian t của cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây và của q 2 trong hai trường hợp: 3T0 a) Khoá K2 được đóng ở thời điểm t1 = 4 b) Khoá K2 được đóng ở thời điểm t 2 = T0 . 3. Tính năng lượng điện từ của mạch điện ngay trước và ngay sau thời điểm t2 theo các giả thiết ở câu 2b. Hiện tượng vật lí nào xảy ra trong quá trình này?
  2. PHAN XUAN SANH- GV PHAN BỘI CHÂU- NGHỆ AN- ĐT: 0989546337 Cõu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ R1 bên. V1 R2 A A M B Cho biết: R1 = 3Ω; R2 = 2Ω; C = 100nF ; L là L C cuộn dây thuần cảm với L = 0,1H; RA ≈ 0; R V1 = R V2 = ∞ . Ampe kế và von kế là ampe kế V2 và von kế nhiệt. Đặt vào hai đầu A, B hiệu điện thế uAB = 5 2 cosω t (V). 1. Dùng cách vẽ giản đồ vectơ Frexnen tìm biểu thức của các hiệu điện thế hiệu dụng U R1 , UC và cường độ dòng điện hiệu dụng qua R2 theo hiệu điện thế hiệu dụng U = UAB, R1, R2, L, C và ω . 2. Tìm điều kiện của ω để ampe kế có số chỉ lớn nhất có thể. Tìm số chỉ của các von kế V1 và V2 khi đó. 3. Tìm điều kiện của ω để các von kế V1 và V2 có số chỉ như nhau. Tìm số chỉ của ampe kế và các von kế khi đó. Cõu 3: A l B Hai thanh ray kim loại nằm trên mặt phẳng ngang, song R d song nhau cách nhau một đoạn d. Hai đầu thanh nối với điện B trở thuần R, thanh kim loại AB khối lượng m đặt vuông góc hai ray và có thể trượt trên 2 ray. Thiết lập một từ trường đều B0 hướng thẳng đứng lên trên trong thời gian rất ngắn. Ban đầu thanh cách điện trở một khoảng l. Tính khoảng cách cực tiểu giữa thanh và R trong hai trường hợp:
  3. PHAN XUAN SANH- GV PHAN BỘI CHÂU- NGHỆ AN- ĐT: 0989546337 a) Bỏ qua ma sỏt giữa thanh và hai ray. b) Hệ số ma sỏt giữa thanh và ray là K. R1 L M Cõu 4 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết uAB = 180 2 sin(100πt) (V), R1 = R2 = 100 Ω, cuộn dây A B C R2 3 N thuần cảm có L = H , tụ điện có điện dung C biến π (Hình  đổi được. 1. Tìm C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, N đạt cực tiểu. 100 2. Khi C = µF , mắc vào M và N một ampe kế có điện trở không đáng π 3 kể thì số chỉ ampe kế là bao nhiêu? Cõu 5: Trong một cuộn cảm đặt trong chân không các điện tớch dương được đặt trên một đường thẳng như hỡnh vẽ.Ban đầu chưa códũng điện chạy qua cuộn dây,các hạt nằm yên.Cho dũng điện chạy qua cuộn cảm sao cho từ trường B bên trong B cuộn cảm trong thời gian rất nhỏ ∆t tăng đến giá trị B0 sau đó từ trường không đổi.Hóy mụ tả quĩ đạo của các hạt và vị trí của chúng đối với nhau sau thời gian t kể từ khi đóng mạch điện.
  4. PHAN XUAN SANH- GV PHAN BỘI CHÂU- NGHỆ AN- ĐT: 0989546337 Bỏ qua sự tương tác điện của các hạt với nhau.Bỏ qua trọng lực Cõu 6: Một dòng điện chạy qua khối plasma hình trụ dài l, bán kính tiết diện là r0. Khối plasma có điện dẫn xuất phụ thuộc vào khoảng cách tới  r2  trục theo công thức λ = λ 0 1 − 2  , trong đó λ 0 và a là hằng số. Đặt vào  a    hai đầu khối một hiệu điện thế U. Một dây dẫn ngắn, mảnh có dòng điện với cường độ I2 chạy qua dây đặt song song và cách trục khối plasma một khoảng x > r0. Tính lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây dẫn. Cõu 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình R1 R2 A E 4, các tụ điện đều có điện dung bằng C, còn R1 = R0, R2 = mR0 (m là hằng số). Đặt vào A, B C C C một hiệu điện thế xoay chiều uAB = U0cos (ựt) B F 1 (H4) với ự = . Xác định hiệu điện thế hiệu dụng R 0C giữa hai điểm E và F? Cõu 8: Trờn một mặt phẳng nằm ngang nhẵn cú đặt một vũng dõy mảnh khối lượng m ,tích điện q (điện tích phân bố đều , vũng dõy khụng dẫn điện).Vũng nằm trong từ trường ngoài đồng nhất với cảm ứng từ B 0 hướng vuông góc với vũng dõy.Tỡm vận tốc gúc của sự quay khi ngắt từ trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
67=>1