« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển nguồn lực để đáp ứng phong trào thể dục thể thao quần chúng ở miền núi


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG Ở MIỀN NÚI.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy lựa chọn được 04 giải pháp và xây dựng chi tiết nội dung từng giải pháp phát triển các nguồn lực như: Nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực để đáp ứng phong trào TDTT quần chúng ở miền núi.
- Bước đầu kiểm chứng lý thuyết các giải pháp đã cho thấy tính thực tiễn, tính khả thi, tính đồng bộ và tính hiệu quả của các giải pháp đã xây dựng..
- Từ khĩa: Giải pháp phát triển nguồn lực, TDTT quần chúng, khu vực miền núi..
- Việt Nam cĩ 15 tỉnh miền núi và 25 tỉnh, thành phố cĩ huyện và xã miền núi, với diện tích khoảng 23 triệu hecta, chiếm 3/4 diện tích đất đai trong cả nước, là nơi cư trú của hơn 50 dân tộc cĩ nhiều phong tục tập quán khác nhau.
- Trên địa bàn miền núi, nơi cĩ rất nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cĩ đặc điểm kinh tế và xã hội, đặc điểm dân tộc và văn hĩa, cũng như đặc điểm địa lý và khí hậu khác hẳn so với vùng đồng bằng, nơi đa số dân tộc Kinh sinh sống, địi hỏi các nguồn lực đặc thù trong phát triển kinh tế, xã hội, trong đĩ cĩ TDTT..
- Hiện nay, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách đặc thù trong phát triển kinh tế, xã hội và TDTT ở khu vực miền núi.
- Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế, xã hội chưa thực sự phát triển so với các khu vực khác trên cả nước, để đảm bảo các nguồn lực phục vụ sự nghiệp phát triển phong trào TDTT quần chúng ở miền núi, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp phù hợp, cĩ hiệu quả là cần thiết và cấp thiết..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Lựa chọn các giải pháp phát triển nguồn lực trong phát triển phong trào TDTT quần chúng ở miền núi.
- Để lựa chọn được các giải pháp phù hợp nhất, chúng tơi tiến hành phỏng vấn 27 đối tượng là các chuyên gia về quản lý TDTT, các cán bộ quản lý TDTT tại các tỉnh và huyện miền núi bằng phiếu hỏi.
- Kết quả cả 04 giải pháp đưa ra phỏng vấn đều được đánh giá là rất cần thiết trong phát triển phong trào TDTT quần chúng ở miền núi.
- Giải pháp 1: Giải pháp về nguồn lực tài chính Giải pháp 2: Giải pháp về nguồn lực con người.
- Giải pháp 3: Giải pháp về nguồn lực cơ sở vật chất.
- Giải pháp 4: Giải pháp về nguồn lực trí tuệ..
- Xây dựng nội dung giải pháp triển nguồn lực nhằm phát triển phong trào tập luyện TDTT quần chúng ở miền núi.
- Giải pháp 1: Giải pháp về nguồn lực tài chính.
- Sè 4/2021 Mục đích: Tạo nguồn lực tài chính tốt nhất.
- để triển khai mơ hình phát triển TDTT quần chúng ở miền núi trong thực tiễn..
- Tăng cường nguồn vốn đầu tư xây dựng và vốn sự nghiệp để phát triển TDTT quần chúng ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, nguồn vốn được bố trí trong dự tốn chi ngân sách hàng năm của các sở, ban, ngành, đồn thể và các địa phương cĩ liên quan đến phát triển TDTT nĩi chung, chú trọng phát triển các mơn thể thao dân tộc và các mơn thể thao truyền thống trong lễ hội của người dân miền núi và dân tộc thiểu số trên cơ sở đảm bảo cơ cấu vốn đầu tư hợp lý từ ngân sách Nhà nước cho việc phát triển TDTT của từng tỉnh miền núi..
- Vận động sự tham gia của các doanh nghiệp đĩng trên địa bàn, tích cực huy động nguồn đĩng gĩp của nhân dân và các thành phần kinh tế ngồi nhà nước, thành lập quỹ phát triển các mơn thể thao, đặc biệt chú trọng phát triển các mơn thể thao dân tộc và các mơn thể thao truyền thống trong các lễ hội của từng khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số..
- Tăng huy động ngân sách Nhà nước và sự tham gia của tồn xã hội cho phát triển TDTT..
- Thực hiện việc lồng ghép các chương trình mục tiêu, các dự án, đề án cĩ liên quan đến phát triển thể lực, tầm vĩc, từng bước nâng cao chất lượng giống nịi và tăng cường sức khỏe, tuổi thọ cho người dân miền núi và dân tộc thiểu số..
- Khuyến khích các hộ gia đình, tổ chức hiến đất xây dựng các cơng trình văn hĩa, thể thao..
- Các hộ hiến tặng đất xây dựng cơng trình văn hĩa thể thao được quyền ưu tiên trong việc tham gia kinh doanh các dịch vụ theo quy định của Nhà nước đối với các cơng trình thể thao được xây dựng trên diện tích đất hiến tặng và cơng trình do mình đầu tư..
- Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đầu tư xây dựng các cơng trình thể thao, chủ yếu là nhữngcơng trình vừa và nhỏ như bể bơi, sân bãi tập đơn giản, khuyến kích các xã, phường lập các sân chơi chung trong các khu đất trống....
- Những dự án đầu tư từ cơng trình thể thao ngồi cơng lập được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi trong việc cấp đất, thuê đất, về thuế và lệ phí, về vốn tín dụng..
- Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện giải pháp:.
- Đánh giá thơng qua lượng kinh phí thu hút được để đưa mơ hình phát triển TDTT quần chúng ở miền núi vào thực tế trên cơ sở: Kinh phí nhà nước, kinh phí từ các bộ, ban, ngành cĩ liên quan, kinh phí từ các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, kinh phí từ các tổ chức và cá nhân..
- Giải pháp 2: Giải pháp về nguồn lực con người.
- Mục đích: Tạo nguồn lực về con người tốt nhất để triển khai mơ hình phát triển TDTT quần chúng ở miền núi trong thực tiễn..
- Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thể thao giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơng tác TDTT trong giai đoạn mới, phù hợp với đặc điểm phát triển TDTT miền núi và các vùng dân tộc thiểu số..
- Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành.
- xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên gia vững về tư tưởng, giỏi nghiệp vụ và đội ngũ giáo viên cho giáo dục thể chất và thể thao nhà trường.
- Chú trọng đào tạo nhân lực cho phong trào thể dục, thể thao các huyện miền núi và các vùng dân tộc thiểu số, các vùng kinh tế đặc biệt khĩ khăn..
- Đổi mới chương trình, phương pháp giáo dục thể chất học đường theo hướng thể thao kết hợp với vui chơi giải trí, gắn kết tập luyện TDTT với các mơn thể thao dân tộc và các mơn thể thao truyền thống trong các lễ hội của các dân tộc thiểu số..
- Đào tạo các cộng tác viên TDTT từ nguồn nhân lực tại chỗ là những người đam mê thể thao, những người cĩ tiếng nĩi trong thơn bản như già làng, trưởng bản… để hỗ trợ truyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của tập luyện TDTT, gắn phát triển TDTT với các mơn thể thao truyền thống tại địa phương, hướng dẫn những trị chơi dân gian, những mơn thể thao dân tộc… tạo sự gần gũi, hướng dẫn người dân đam mê tập luyện..
- Đánh giá thơng qua số lượng cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng, số lượng cộng tác viên, hướng dẫn viên thể thao tại các thơn, bản miền núi và vùng dân tộc thiểu số..
- Mục đích: Tạo nguồn lực cơ sở vật chất tốt nhất để triển khai mơ hình phát triển TDTT quần chúng ở miền núi trong thực tiễn..
- Đầu tư xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện tập luyện theo hướng đa dạng hĩa và từng bước hiện đại hĩa, kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trang thiết bị phục vụ tập luyện TDTT, ưu tiên các trang thiết bị đơn giản, bền vững, yêu cầu ít về kinh phí nhưng đơng đảo người dân cĩ thể tham gia tập luyện, phù hợp với đặc điểm khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số..
- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cơng trình TDTT theo quy định về thiết chế TDTT cơ sở..
- Đầu tư cải tạo, nâng cấp, sửa chữa các cơ sở hiện cĩ.
- Đề xuất giải pháp khai thác tối đa hiệu quả của các cơ sở vật chất sẵn cĩ cho hoạt động TDTT..
- Đẩy mạnh đầu tư xâydựng, củng cố cơ sở vật chất cho cơng trình TDTT ở các xã, phường, thị trấn, đặc biệt chú ý các khu tổ hợp văn hĩa – thể thao tại các vùng kinh tế đặc biệt khĩ khăn, vùng dân tộc thiểu số..
- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện cho học sinh ở các trường cịn.
- Tăng cường các sáng kiến sáng tạo cơ sở vật chất phục vụ tập luyện TDTT..
- Số cơng trình TDTT được xây dựng, số lượng sân bãi được bổ sung, khai thác, số lượng trang thiết bị, dụng cụ tập luyện được bổ sung cho các cơ sở tập luyện TDTT tại các thơn, bản, trường học miền núi và vùng dân tộc thiểu số..
- Giải pháp 4: Giải pháp về nguồn lực trí tuệ Mục đích: Tạo nguồn lực trí tuệ tốt nhất để triển khai mơ hình phát triển TDTT quần chúng ở miền núi trong thực tiễn..
- Phối hợp với Sở Khoa học - Cơng nghệ, Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch và các ngành liên quan xây dựng chiến lược phát triển khoa học và cơng nghệ TDTT, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ về lĩnh vực TDTT tới các tỉnh miền núi và các vùng dân tộc thiểu số..
- Xây dựng bộ phận chuyên trách thực hiện cơng tác cập nhật thơng tin về các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực TDTT, đặc biệt là những nghiên cứu về phát triển phong trào TDTT quần chúng ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số..
- Tăng cường các cơng trình nghiên cứu phát triển TDTT quần chúng miền núi và các vùng dân tộc thiểu số, tăng cường nghiên cứu khai thác các điều kiện đảm bảo cho việc phát triển TDTT quần chúng tại miền núi, khai thác các đặc điểm vùng miền, dân tộc, điều kiện tự nhiên, văn hĩa, xã hội… để phát triển TDTT..
- Nguồn lực về cơ sở vật chất là một trong những giải pháp quan trọng để đáp ứng phong trào TDTT quần chúng ở miền núi.
- Sè 4/2021 Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện.
- giải pháp:.
- Đánh giá thơng qua số lượng và hiệu quả của các cơng trình, các kết quả hoạt động khoa học cơng nghệ được chuyển giao và triển khai tại khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số..
- Kiểm chứng lý thuyết các giải pháp phát triển nguồn lực nhằm phát triển phong trào tập luyện TDTT quần chúng ở miền núi Kiểm chứng lý thuyết được tiến hành trên cơ sở phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực Quản lý TDTT và phát triển phong trào TDTT.
- quần chúng.
- Qua bảng 1 cho thấy: Kết quả kiểm chứng lý thuyết các giải pháp phát triển nguồn lực nhằm phát triển phong trào tập luyện TDTT quần chúng ở miền núi cĩ đánh giá chung đạt được ở mức phù hợp/khả thi và rất phù hợp/ rất khả thi..
- Như vậy, các giải pháp được lựa chọn và xây dựng phù hợp và cĩ thể ứng dụng trong thực tiễn phát triển nguồn lực nhằm phát triển phong trào TDTT quần chúng tại miền núi.
- Lựa chọn và xây dựng được nội dung 04 giải pháp phát triển tồn diện các nguồn lực về: trí lực, tài lực, vật lực, nhân lực trong phát triển TDTT quần chúng ở miền núi..
- Bước đầu kiểm chứng lý thuyết các giải pháp đã cho thấy sự phù hợp và cĩ thể ứng dụng trong thực tiễn phát triển các nguồn lực nhằm phát triển phong trào TDTT quần chúng tại miền núi..
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ của sự nghiệp thể dục, thể thao đến năm 2020..
- Ban Tư tưởng - Văn hĩa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Dân tộc (2011), Chương trình Phối hợp Số:.
- 252/CT-BVHTTDL-UBDT ngày 28 tháng 1 năm 2011 đẩy mạnh các hoạt động văn hĩa, Thể thao, Du lịch và gia đình vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2011-2015..
- Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số: 100/2005/QĐ-TTg ngày 10/5/2005 v/v Phê duyệt chương trình phát triển TDTT ở xã, phường, thị trấn đến 2010.
- Kết quả kiểm chứng lý thuyết các giải pháp triển nguồn lực nhằm phát triển phong trào tập luyện TDTT quần chúng ở miền núi (n=21).
- TT Giải pháp.
- Kết quả đánh giá (điểm trung bình) Tính thực.
- giá tổng Đánh hợp 1 GP 1: Giải pháp về nguồn lực tài chính GP 2: Giải pháp về nguồn lực con người GP 3: Giải pháp về nguồn lực cơ sở vật chất GP 4: Giải pháp về nguồn lực trí tuệ .
- Giá trị của nền thể dục thể thao cách mạng 75 năm xây dựng và phát triển.
- Du lịch với thể thao và Yoga BµI B¸O KHOA HäC.
- Giải pháp phát triển nguồn lực để đáp ứng phong trào thể dục thể thao quần chúng ở miền núi.
- Quy trình ứng dụng cơng nghệ 3D trong giảng dạy kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên ngành Bĩng chuyền, Khoa Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.
- Lê Thị Thanh Thủy Thực trạng các yếu tố giáo dục thể chất nội khĩa ảnh hưởng tới phát triển thể lực của học sinh Trung học cơ sở Tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm Văn Thắng Lựa chọn và xây dựng giải pháp phát triển phong trào tập luyện Bĩng rổ ngoại khĩa cho học sinh Trường Trung học cơ sở Thụy Lâm, Đơng Anh, Hà Nội.
- Thực trạng phát triển thể lực của nữ sinh viên khơng chuyên Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
- Thực trạng và nguyên nhân hạn chế năng lực sư phạm thực hành của sinh viên chuyên ngành Karate Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.
- Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khĩa của học sinh trung học phổ thơng các huyện miền núi tỉnh Bình Định.
- Thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhĩm trong học tập mơn Lý luận và Phương pháp Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.
- Nguyên nhân những sai lầm thường mắc trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân cho sinh viên chuyên ngành Điền kinh Ngành Huấn luyện thể thao Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.
- Thực trạng hoạt động tập luyện của nữ người cao tuổi tại Câu lạc bộ Sức khỏe ngồi trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Thực trạng và nhu cầu tham gia thể dục thể thao thích ứng của người khuyết tật ở Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
- Giải pháp phát triển phong trào tập luyện Bĩng chuyền hơi cho người trung-cao tuổi phường Nam Lý, Đồng Hới, Quảng Bình.
- Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên năm thứ nhất Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng.
- Xây dựng và phát triển Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh giai đoạn đổi mới đất nước .
- Tập luyện cơ bụng, mơng và đùi trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội phịng dịch Covid-19

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt