« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 1 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh


Tóm tắt Xem thử

- Giới Thiệu Chung Về Hệ Thống Cơ Điện Tử.
- GV: TS Ngô Hà Quang Thịnh Khoa: Cơ-Điện.
- Môn học giới thiệu các thành phần cơ bản hình thành nên hệ thống Cơ điện tử, phương pháp thiết kế hệ thống cơ điện tử đối tượng cụ thể, những ứng dụng cụ thể của các hệ thống và sản phẩm cơ điện tử..
- -Kiến thức: Nắm vững các thuật ngữ, khái niệm, nguyên lý, các yếu tố hình thành hệ thống Cơ điện tử.
- Tiệm cận một phương pháp thiết kế.
- “phương pháp thiết kế hệ thống cơ điện tử”.
- -Kỹ năng nhận thức: Nhận biết được mối liên kết giữa các thành phần trong hệ thống cơ điện tử.
- -Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng phân tích, thiết kế sản phẩm cơ điện tử.
- -Kỹ năng chuyển tiếp: áp dụng kiến thức được trang bị ở môn này để tiếp cận các hệ thống tự động trong các lĩnh vực khác nhau.
- Chương 1: Giới Thiệu Chung Hệ Thống Cơ Điện Tử Chương 2: Thành Phần Đầu Vào Của Cơ Điện Tử Chương 3: Cơ Cấu Chấp Hành.
- Chương 4: Các Bộ Phận Điều Khiển Trong Cơ Điện Tử.
- Chương 5: Thiết Kế Và Công Cụ Thiết Kế Sản Phẩm Của Cơ Điện Tử.
- Cơ điện từ là thuật ngữ chỉ lĩnh vực khoa học công nghệ giao nhau giữa cơ khí và kỹ thuật điện-điện tư, điều khiển hệ thống và công nghệ thông tin..
- KHÁI NIỆM VỀ CƠ ĐIỆN TỬ.
- ►Cơ điện tử là sự kết hợp của kỹ thuật cơ khí,điều khiển điện tử và kỹ thuật hệ thống trong thiết kế sản phẩm và quá trình(theo Nanyang Politecchnic Singapore).
- ►Cơ điện từ là sự kết hợp đồng thời của kỹ thuật cơ khí,điều khiển điện tử và tư duy hệ thống trong thiết kế sản phẩm và các quá trình sản xuất (theo Ủy ban tư vấn Phát triển và nghiên cứu công nghiệp châu âu viết tắt IRDAC).
- ►Cơ điện tử được xem xét như là các ứng dụng kỹ thuật đồng thời(concurrent engineering) vào thiết kế và tích hợp các hệ thống cơ –điện tử (theo trường Đại học Atlanta U.S.A).
- Cơ Khí.
- Điện-Điện Tử Máy Tính.
- Sự liên kết của các thành phần trong hệ thống cơ điện tử (Bradley).
- Quan điểm của Bradley: Sự thành công của các ngành công nghiệp trong sản xuất và bán hàng trên thị trường thế giới phụ thuộc rất nhiều vào khả năng kết hợp của điện-điện tử và công nghệ tin học vào trong các sản phẩm cơ khí và các phương thức sản xuất cơ khí.
- KHÁI NIỆM VỀ HT CƠ ĐIỆN TỬ.
- Cấu trúc hệ thống cơ điện tử (Okyay Kaynak).
- “Phương pháp thiết kế cơ điện tử được đặc trên kỹ thuật đồng thời thay cho kỹ thuật trình tự”.
- Phương pháp thiết kế truyền thống:.
- Thiết kế cơ khí.
- Lắp ráp điện điều khiển.
- Viết phần mềm điều khiển.
- Kỹ sư cơ điện.
- Kỹ sư điện tử điều khiển.
- Thời gian thiết kế kéo dài.
- Phương pháp thiết kế cơ điện tử:.
- Thiết kế hệ điều khiển.
- Tối ưu hóa thiết kế.
- Triển khai phần cứng điều khiển.
- Triển khai phần mềm điều khiển.
- Những ưu điểm của hệ cơ điện tử so với hệ cơ khí truyền thống:.
- THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CƠ ĐIỆN TỬ.
- PHÂN LOẠI HỆ CƠ ĐIỆN TỬ.
- Mô hình hóa và mô phỏng hóa Điều khiển tự động.
- Tối ưu hóa Hệ thống thông tin.
- Cơ điện tử.
- Hệ thống chấp hành.
- thống cơ khí.
- Hệ thống.
- CẤU TRÚC CƠ BẢN HỆ CƠ ĐIỆN TỬ.
- Mô hình:.
- Điều khiển:.
- Điều khiển đưa hoạt động của đối tượng về trạng thái hoạt động mong muốn.
- Điều khiển để duy trì trạng thái mong muốn trước các biến cố của yếu tố bên ngoài.
- Phân tích hệ thống điều khiển phản hồi hở và điều khiển phản hồi kín).
- SẢN PHẨM CƠ ĐIỆN TỬ.
- SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠ ĐIỆN TỬ.
- CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO CỦA HỆ CƠ ĐIỆN TỬ.
- Cảm biến thụ động KHÔNG phát ra tín hiệu để ước tính thuộc tính của môi trường và thiết bị được đo.
- Cảm biến chủ động phát ra tín hiệu để ước tính thuộc tính của môi trường và thiết bị được đo.
- Tín Hiệu Tương Tự.
- Các bộ biến đổi này bao gồm hai thông số, dải tín hiệu đầu vào tương tự và dải tín hiệu đầu ra số.
- Van Servo Tín hiệu điều khiển.
- Tín hiệu feed-back (analogue).
- CÁC TÍN HIỆU ĐẦU RA CỦA HỆ CƠ ĐIỆN TỬ.
- Lệnh đầu ra của bộ vi điều khiển là một giá trị nhị phân dưới dạng bit, byte 8 bit hoặc 16 bit.
- Tín hiệu số được biến đổi thành tín hiệu tương tự nhờ bộ chuyển đổi D/A..
- Tín hiệu điều khiển (analogue) Vi Xử Lý.
- Sự chuyển động của nó giúp điều khiển dòng thủy lực hoặc khí nén..
- Động cơ điện một chiều DC.
- Động cơ điện xoay chiều AC.
- XỬ LÝ TÍN HIỆU.
- Xử lý tín hiệu là việc thay đổi một tín hiệu để nó có ích hơn đối với một hệ thống.
- Hai dạng xử lý tín hiệu quan trọng là chuyển đổi giữa tín hiệu D/A và A/D.
- Ngoài ra lọc cũng là một dạng xử lý tín hiệu quan trọng..
- Lọc là làm suy giảm bớt tần số nào đó của tín hiệu, quá trình này có thể loại bỏ nhiễu khỏi tín hiệu và giúp xử lý đường truyền để chuyển tải dữ liệu tốt hơn..
- Mạch lọc tần số là mạch lọc lấy tín hiệu trong một hay một số khoảng tần số nào đó, còn khoảng tần số khác lọc bỏ đi..
- 4 xu thế phát triển của Cơ Điện Tử ngày nay:.
- Chuyển từ Cơ Điện Tử cao cấp sang Cơ Điện Tử công nghiệp.
- Thay thế các chức năng cơ khí bằng chức năng phần mềm thông qua các hệ thống nhúng.
- Chuyển từ phương pháp tiếp cận phối hợp các hệ thống nhỏ sang phương pháp tiếp cận hệ thống lớn toàn cục.
- Vi Cơ Điện Tử (MEMS – Micro-Electro-Mechanical Systems, NEMS – Nano-Electro-Mechanical-Systems).
- Xu thế phát triển của Cơ Điện Tử tại VN:.
- Các sản phẩm cơ điện tử trong các lĩnh vực cơ khí trọng điểm.
- Nghiên cứu vi cơ điện tử (MEMS) và nano cơ điện tử (NEMS).
- Đào tạo kỹ sư Cơ Điện Tử trong các trường Đại Học.
- ĐÀO TẠO CƠ ĐIỆN TỬ.
- Cơ điện tử là gì ? Cho 5 ví dụ về hệ thống cơ điện tử thường gặp trong cuộc sống.
- Nêu các thành phần của hệ thống cơ điện tử.
- Tín hiệu đầu vào của hệ thống cơ điện tử là gì ? Nêu chức năng của các tín hiệu đầu vào.
- Điều khiển hệ thống cơ điện tử là gì ? Nêu chức năng của bộ điều khiển trong hệ thống cơ điện tử.
- Tín hiệu đầu ra của hệ thống cơ điện tử là gì ? Nêu chức năng của các tín hiệu đầu ra

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt