« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng chiết palađi(II) bằng tác nhân chiết PDA và một số amin


Tóm tắt Xem thử

- bđ : Nồng độ tại thời điểm ban đầu.
- 1.4.2.1 - Tác nhân chiết.
- 1.4.2.4 - Ảnh hưởng của nồng độ axit vô cơ trong pha nước.
- 1.5.1.1 – Tác nhân chiết PDA.
- 2.1.1 - Dung dịch.
- 2.1.2 - Các tác nhân chiết.
- 2.1.3 – Dung môi.
- 3.1 – Nghiên cứu khả năng chiết Pd(II) của tác nhân chiết PDA.
- 36 3.1.6 - Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới quá trình chiết Pd(II).
- 3.2 – Nghiên cứu khả năng chiết Pd(II) của tác nhân chiết là amin.
- 42 3.2.2 – Nghiên cứu khả năng chiết Pd(II) của tác nhân TOA.
- Nghiên cứu chiết Pd(II) bằng dung môi 1,2-dicloetan chứa tác nhân TOA có nồng độ khác nhau.
- Nghiên cứu chiết Pd(II) bằng dung môi nitrobenzen với nồng độ TOA 100mM.
- Nghiên cứu chiết Pd(II) bằng dung môi nitrobenzen chứa tác nhân TOA có nồng độ khác nhau.
- 3.2.2.6 - Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới quá trình chiết Pd(II.
- Thông số thành phần: Nồng độ palađi và độ axit vùng chiết, vùng rửa chiết, nồng độ dung môi và tác nhân chiết sử dụng.
- Nồng độ axit pha nước ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ chiết của các ion kim loại quý.
- Tuy nhiên, tùy vào môi trường dung môi sử dụng, khả năng chiết Pd(II) tỉ lệ thuận hay nghịch theo nồng độ của môi trường axit HNO 3 .
- Theo kết quả thu nhận được từ thực nghiệm, với nồng độ axit từ 2M trở lên khả năng chiết của tác nhân là rất cao.
- Trong luận văn, chúng tôi xem xét ở nhiều ngưỡng nồng độ axit trong dung dịch ban đầu để chọn ra nồng độ tối ưu, sao cho khả năng chiết Pd(II) đạt hiệu quả cao nhất và nồng độ tác nhân chiết PDA tối ưu nhất..
- d Ảnh hưởng của nồng độ tác nhân PDA.
- Theo các tính toán và nghiên cứu, nếu nồng độ của tác nhân chiết PDA càng cao thì càng tốt.
- Nồng độ axit (NO 3.
- Axit sử dụng trong nghiên cứu là axit HNO 3 với các nồng độ khác nhau..
- Các quá trình lắc, ly tâm, đo nồng độ Pd(II), nồng độ axit trong pha nước sau giải chiết tương tự như quá trình chiết..
- Sau khi thu được các kết quả đo nồng độ Pd(II) trong dung dịch pha nước sau chiết và giải chiết, chúng tôi xác định các thông số cơ bản của nghiên cứu theo:.
- Nồng độ Pd: ppm.
- Nồng độ axit HNO 3 , EDTA, thiourea.
- Nồng độ tác nhân chiết PDA, TOA, TMEA: mM.
- Từ các tính toán trên, chúng ta sẽ đánh giá được khả năng chiết Pd(II) cũng như giải chiết của từng loại dung môi, tác nhân chiết ở các nồng độ axit khác nhau.
- Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu khả năng chiết Pd(II) bằng PDA và amin trong môi trường axit nitric ở các nồng độ khác nhau.
- Đầu tiên, chúng tôi nghiên cứu khả năng chiết Pd(II) tại nồng độ là 10, 20ppm.
- Trong thí nghiệm này, chúng tôi khảo sát khả năng chiết Pd(II) có nồng độ ppm trong môi trường HNO 3 có nồng độ M.
- Nồng độ tác nhân chiết PDA được nghiên cứu là 50mM..
- Với nồng độ Pd(II) ban đầu là (10, 20)ppm thì khả năng chiết của dung môi là rất lớn.
- Với kết quả thu nhận được ở bảng 6, chúng ta có thể nhận thấy khả năng chiết Pd(II) bằng PDA 50mM trên 98% khi nồng độ HNO 3 >.
- Từ đây, nồng độ palađi trong dung dịch ban đầu (FEED) được lựa chọn khoảng 40ppm.
- Với nồng độ này, palađi đạt được khả năng bão hòa cao nhất trong điều kiện thực nghiệm nghiên cứu khi khảo sát ảnh hưởng của các thông số khác tới quá trình chiết như nồng độ axit HNO 3 , nồng độ tác nhân chiết….
- Nồng độ của tác nhân chiết PDA được hòa tan trong dung môi 1,2- dicloetan là 100mM..
- Từ các kết quả ở mục 3.1.1, với khả năng chiết của tác nhân PDA là rất cao, chúng tôi đề xuất nồng độ axit HNO 3 được sử dụng nằm trong khoảng nồng độ (0.01.
- Với kết quả thu nhận được ở bảng 7, chúng ta có thể nhận thấy nồng độ axit của dung dịch ban đầu càng cao thì khả năng chiết của Pd(II) càng tốt..
- Hiệu suất chiết Pd(II) bằng PDA 100mM đạt được trên 99% tại nồng độ HNO 3 ≥1M.
- dung dịch thiourea.
- Hình 10: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới khả năng chiết Pd(II) bằng dung môi 1,2-dicloetan chứa PDA 100mM.
- Pha nước (FEED): dung dịch Pd(II) 40ppm có nồng độ axit HNO 3 2M..
- Khả năng chiết của dung dịch Pd(II) với tác nhân PDA tại nồng độ axit HNO 3 2M là rất tốt, với hiệu xuất đạt được (>99%)..
- Khả năng giải chiết của dung dịch thiourea rất tốt.
- Nồng độ tác nhân chiết PDA càng cao, khả năng chiết Pd(II) càng tốt..
- Nồng độ axit trong dung dịch FEED ban đầu càng cao thì khả năng giải chiết càng tốt.
- 3.1.6 - Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới quá trình chiết Pd(II) bằng tác nhân PDA.
- Dựa vào các kết quả nhận được, ảnh hưởng của nồng độ axit tới khả năng chiết của Pd(II) được trình bày trong đồ thị ở hình 13.
- Tương tự như với tác nhân PDA, nồng độ axit HNO 3 trong dung dịch FEED ban đầu càng cao thì khả năng chiết và giải chiết Pd(II) càng lớn.
- Hình 13: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới khả năng chiết Pd(II) bằng dung môi 1,2-dicloetan chứa PDA.
- Dung dịch.
- Nồng độ trong dung dịch FEED ban đầu: Pd(II) 40ppm trong môi trường axit HNO 3 0.1M.
- Nồng độ của các amin trong dung môi: [amin] 100mM..
- Tác nhân amin (100mM) Dung môi Tris[2-(2-methoxyethoxy)-.
- 3.2.2 – Nghiên cứu khả năng chiết Pd(II) của tác nhân TOA..
- Với các giá trị đo nồng độ axit trong pha nước (<.
- Khả năng chiết và giải chiết Pd(II) bằng tác nhân TOA rất tốt khi nồng độ axit ban đầu HNO 3 0.1M.
- Nồng độ axit càng cao thì khả năng chiết và giải chiết càng kém..
- dicloetan chứa TOA 100mM với nồng độ axit nitric.
- 3.2.2.2 - Nghiên cứu chiết Pd(II) bằng dung môi 1,2-dicloetan chứa tác nhân TOA có nồng độ khác nhau.
- Nồng độ TOA mM..
- Nồng độ HNO 3 trong FEED: 0.1M.
- Do kết quả thu được trong nghiên cứu trước đó, chúng tôi thấy tại nồng độ axit này, khả năng chiết của Pd(II) là rất tốt và không có hiện tượng kết tủa trong các pha sau chiết và giải chiết..
- Chúng tôi nhận thấy khi nồng độ tác nhân TOA càng lớn thì khả năng chiết và giải chiết Pd(II) càng cao.
- môi 1,2-dicloetan chứa TOA với các nồng độ khác nhau.
- Hình 20: Ảnh hưởng của nồng độ tác nhân TOA tới khả năng chiết Pd(II) trong dung môi 1,2-dicloetan tại nồng độ HNO 3 0.1M.
- 3.2.2.3 - Nghiên cứu chiết Pd(II) bằng dung môi nitrobenzen với nồng độ TOA 100mM.
- nồng độ axit.
- Hình 23: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới khả năng chiết Pd(II) bằng dung môi nitrobenzen chứa PDA 100mM.
- 3.2.2.4 - Nghiên cứu chiết Pd(II) bằng dung môi nitrobenzen chứa tác nhân TOA có nồng độ khác nhau.
- Tại nồng độ HNO 3 0.1M, nồng độ tác nhân TOA trong dung môi càng lớn thì khả năng chiết và giải chiết Pd(II) càng cao.
- các nồng độ khác nhau.
- Hình 26: Ảnh hưởng của nồng độ tác nhân TOA tới khả năng chiết Pd(II) trong dung môi nitrobenzen tại nồng độ HNO 3 0.1M.
- Chúng tôi nhận thấy, nồng độ tác nhân TOA càng cao, khả năng chiết và giải chiết Pd(II) càng tốt.
- Cũng giống như đối với tác nhân chiết PDA, chúng tôi xem xét mức độ ảnh hưởng của nồng độ tác nhân TOA tới khả năng chiết và giải chiết của Pd(II)..
- Nồng độ tác nhân chiết TOA càng cao, khả năng chiết và giải chiết của Pd(II) càng lớn.
- Với nồng độ TOA ≥ 100mM tại nồng độ axit HNO 3 ≤ 0.1M thì hiệu suất chiết Pd(II) đạt được trên 99%..
- Cũng tương tự như quá trình chiết, nồng độ axit HNO 3 trong dung dịch FEED càng thấp thì khả năng giải chiết của nó càng cao..
- Hình 29: Sự phụ thuộc khả năng chiết của Pd(II) bằng dung môi 1,2-dicloetan, nitrobenzen chứa nồng độ TOA khác.
- Hình 30: Sự phụ thuộc khả năng giải chiết của Pd(II) với dung môi 1,2- dicloetan, nitrobenzen chứa nồng độ.
- Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nồng độ TOA đối với quá trình chiết Pd(II) trong từng loại dung môi với nồng độ axit HNO 3 trong dung dịch FEED ban đầu được giữ nguyên là 0,1M.
- thấy, nồng độ tác nhân TOA càng tăng thì khả năng chiết và giải chiết Pd(II) càng lớn.
- Hình 31: Ảnh hưởng của nồng độ tác nhân TOA tới khả năng chiết Pd(II) trong dung môi 1,2-dicloetan, nitrobenzen tại nồng độ HNO 3 0.1M.
- Ảnh hưởng của nồng độ TOA tới khả năng chiết Pd(II) cũng được trình bày trong đồ thị của hình .
- 3.2.2.6 - Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới quá trình chiết Pd(II) Dựa vào các kết quả thu được, nồng độ axit HNO 3 có ảnh hưởng rất lớn tới toàn bộ quá trình chiết và giải chiết palađi(II).
- Chúng tôi nhận thấy rằng nồng độ HNO 3 trong dung dịch FEED ban đầu thấp.
- Hình 31: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO 3 tới khả năng chiết Pd(II) bằng dung môi 1,2-dicloetan chứa TOA.
- Bảng 12: Kết quả thực nghiệm của quá trình chiết Pd(II) bằng TOA với các nồng độ khác nhau trong dung môi 1,2-dichloroetan và giải chiết bằng dung dịch thiourea..
- Bảng 14: Kết quả thực nghiệm của quá trình chiết Pd(II) bằng TOA với các nồng độ khác nhau trong dung môi nitrobenzen và giải chiết bằng dung dịch thiourea..
- Sử dụng dung dịch giải chiết Pd(II) bằng thiourea đạt hiệu quả cao hơn hẳn so với EDTA khi nồng độ axit, PDA.
- Với TOA 100mM: Hiệu suất E ≥ 99%, S ≥ 90% khi nồng độ axit HNO 3 ≤ 0.1M.
- Tuy nhiên, khi nồng độ HNO 3 ≤ 0.01M thì dễ xảy ra hiện tượng kết tủa trong pha nước sau chiết và giải chiết..
- Nồng độ TOA càng lớn, khả năng chiết và giải chiết Pd(II) càng cao..
- Hiệu suất của quá trình chiết Pd(II) bằng dung môi nitrobenzen có hiệu quả cao hơn hẳn so với dung môi 1,2-dicloetan với cùng các điều kiện tối ưu về nồng độ axit, TOA....
- 3 – Dựa vào nồng độ axit HNO 3 trong dung dịch FEED ban đầu có thể sử dụng các tác nhân chiết khác nhau để quá trình chiết tách Pd(II) đạt hiệu quả cao nhất:.
- Nồng độ axit HNO 3 ≥ 1M thì sử dụng tác nhân PDA..
- Nồng độ axit HNO 3 ≤ 0.1M thì sử dụng tác nhân TOA.