« Home « Kết quả tìm kiếm

Developing agricultural product distribution system in Quang Binh province


Tóm tắt Xem thử

- DEVELOPING AGRICULTURAL PRODUCT DISTRIBUTION SYSTEM IN QUANG BINH PROVINCE.
- Keywords: Quang Binh Province, Quang Binh Agricultural Products, Agricultural product distribution system..
- and agricultural product distribution system in particular.
- In particular, there has not been any in-depth research on the agricultural product distribution system in Quang Binh province..
- Agricultural product distribution system:.
- participating in the agricultural product distribution system in Quang Binh province..
- Current situation of agricultural product distribution system in Quang Binh province 3.1.1.
- Current situation of implementing policies for agricultural product distribution system.
- Policy and implementation of the policy have a great influence on the agricultural product distribution system.
- is one of the important factors affecting the agricultural product distribution system and consumption of agricultural products.
- Actual situation of agricultural product distribution system in Quang Binh province.
- Agricultural product distribution system structure in Quang Binh Source: Survey result.
- Traditional agricultural product distribution system .
- Quang Binh agricultural product distribution system .
- Traditional agricultural product.
- distribution system Vertical agricultural product distribution system .
- Traditional agricultural product distribution system in Quang Binh Source: Survey results.
- Vertical agricultural product distribution system.
- Vertical agricultural product distribution system Source: Survey results.
- Current status of developing agricultural product distribution system in Quang Binh province according to the results of surveys..
- Assessing the agricultural product distribution system.
- Assessing the traditional agricultural product distribution system in Quang Binh province No Criteria.
- Assessing the vertical agricultural product distribution system.
- Assessing the vertical agricultural product distribution system in Quang Binh province.
- Assessment of agricultural product distribution system in Quang Binh province 3.3.1.
- The agricultural product distribution system in Quang Binh Province has achieved the following results:.
- Agricultural product distribution system develops rapidly, widely and deeply.
- Traditional agricultural product distribution system still plays a major role (accounting for over 70% of the volume of agricultural products for domestic consumption and export in Quang Binh province).
- Solutions for businesses and intermediaries in agricultural product distribution system:.
- Improve the competitiveness of distributors and the entire agricultural product distribution system..
- Apply modern management techniques to the agricultural product distribution system of enterprises..
- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI TỈNH KON TUM, VIỆT NAM.
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu đã góp phần không nhỏ vào tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Kon Tum qua các năm.
- Bài viết phân tích thực trạng của quản lý nhà nước đối với xuất khẩu hàng hóa tại tỉnh Kon Tum để nhìn nhận rõ nét những mặt được và hạn chế.
- Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu trong đó nhấn mạnh sự phối hợp đồng bộ giữa nhà nước và doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả và bảo đảm cho xuất khẩu hàng hóa phát triển vững chắc..
- Những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Kon Tum đã gặt hái được những kết quả đáng kể.
- Cùng với việc triển khai “Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa tỉnh Kon Tum thời kỳ định hướng đến năm 2030”, trong những năm qua, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh liên tục tăng trưởng cao.
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh từ hơn 78 triệu USD năm 2013 lên 135 triệu USD năm 2017.
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả giai đoạn 2013-2017 đạt hơn 481 triệu USD, tăng gấp 2 lần so với tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006-2010.
- Đến năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tỉnh Kon Tum đạt gần 210 triệu USD, tăng hơn 54% so với năm 2017 và đạt trên 214% so với kế hoạch.
- Cùng với việc đổi mới quản lý nền kinh tế, QLNN đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa có những kết quả đáng ghi nhận.
- Chiến lược xuất khẩu vẫn chủ yếu chú trọng các mục tiêu về số lượng, chưa chú trọng về chất lượng.
- chính sách xuất khẩu còn nhiều bất cập.
- Trong điều kiện tăng cường hội nhập quốc tế, cơ hội cho XKHH mở ra rất lớn nhưng cũng tạo ra không ít thách thức cho xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Kon Tum.
- Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với xuất khẩu hàng hóa 2.1.1.
- Khái niệm về quản lý nhà nước đối với xuất khẩu hàng hóa.
- Nội dung của quản lý nhà nước đối với xuất khẩu hàng hóa.
- Nội dung của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa được đề cập trong nhiều nghiên cứu vơi sụ đa dạng và ở các cấp độ khác nhau..
- Tác giả Huỳnh Minh Tuấn [119] đưa ra 5 nội dung của QLNN đối với sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản ở cấp tỉnh là: tổ chức thực hiện pháp luật, cơ chế quản lý và chính sách của nhà nước trung ương đối với sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản.
- Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản ở cấp tỉnh.
- Xây dựng và thực hiện các chính sách đối với sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản ở cấp tỉnh.
- Kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản ở cấp tỉnh.
- Tổ chức bộ máy QLNN ở cấp tỉnh đối với sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản..
- Ngoài ra, các nội dung của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu được đề cập đến trong các giải pháp vĩ mô để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam trên thị trường châu Âu của Vũ Chí Lộc (2004) là: Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường châu Âu.
- Hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý xuất khẩu sang châu Âu.
- Nhà nước hỗ trợ về xây dựng lực lượng lao động và đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Âu.
- Tác giả Nguyễn Anh Phong và cộng sự (2013) chỉ ra quy hoạch và thực hiện quy hoạch trong phát triển cao su đang gây khó khăn cho QLNN đối với sản xuất và xuất khẩu cao su..
- Từ những nghiên cứu trên, bài viết nghiên cứu quản lý đối với XKHH theo các khía cạnh bao gồm: Ban hành và thực thi pháp luật có liên quan đến xuất khẩu hàng hóa.
- Xây dựng và thực thi chiến lược, kế hoạch và chương trình XKHH phát triển sản xuất, xuất khẩu.
- g quản lý n h xuất khẩu g năm gần đ.
- chí, các đề ơng pháp thố g XKHH của nhà nước đố u hàng hóa đây, hoạt độ thị trường c xuất khẩu h ngạch xuất k.
- nhóm hàng h hàng xuất kh ng xuất khẩu ung Quốc nh Hàn Quốc, C Mê hi cô), Ca.
- ết quả đáng các ngành Theo số liệ ăm 2015 đến ề xuất khẩu.
- rị gia tăng th ọng thị trườn có thương h ên không có xuất khẩu nó hơn nữa từ.
- Cụ n xuất khẩu sang Trung e, Malaysia ngapore và ng, chủ yếu hấp.
- rị xuất khẩu : Niêm giám.
- ành, như: Ng khẩu của N n xuất khẩu..
- ỉnh Kon Tu xuất khẩu hà.
- h xuất khẩu phát triển K.
- Trong “Chiến lược Phát triển KTXH mục tiêu chung đối với hoạt động xuất khẩu cả nước là phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt khoảng 125 - 130 triệu USD và năm 2020 khoảng 300 - 320 triệu USD.
- Đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 300 - 320 triệu USD, tăng trưởng bình quân giai đoạn là 18 - 19%.
- Chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
- Chương trình Xúc tiến thương mại của tỉnh với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tìm kiếm đối tác, thúc đẩy cơ hội trao đổi mua bán hàng hóa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu..
- Thực trạng về xây dựng và thực thi các chính sách xuất khẩu hàng hóa.
- Có nhiều chính sách và công cụ liên quan đến XKHH đã được áp dụng ở tỉnh Kon Tum nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa.
- tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu.
- Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu.
- ứng trước tiền thanh toán tiền hàng xuất khẩu;….
- 2011-2015 Hỗ trợ xây dựng thương hiệu nông sản có thế mạnh xuất khẩu như: Sâm Ngọc Linh.
- Việt Nam là một trong ba nước có số lượng nhiều lô hàng nông sản xuất khẩu bị trả về.
- Hạn chế, tồn tại của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa tại tỉnh Kon Tum Một số cơ quan Nhà nước chưa thực sự quan tâm đến việc triển thực hiện kế hoạch, chiến lược, chưa tập trung nghiên cứu và đề xuất tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp một cách chủ động và tích cực, thiếu đồng bộ nên việc thực hiện chương trình chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh..
- Chưa cung cấp kịp thời thông tin thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp.
- chưa kịp thời đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ xuất khẩu cho doanh nghiệp và có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu..
- Lao động có kỹ năng nghề nghiệp, có chất lượng, trình độ tay nghề cao đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp còn thiếu ở một số lĩnh vực nhất là sản xuất hàng xuất khẩu (may xuất khẩu, sản xuất đồ gỗ, một số khâu trong sản xuất tinh bột sắn phải tuyển dụng lao động từ nơi khác)..
- Hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ, yếu về tiềm lực tài chính, chưa có thương hiệu, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là mới qua sơ chế hay chế biến thủ công nên giá trị gia tăng thấp, thiếu tính cạnh tranh.
- Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản của tỉnh Kon Tum Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản để nâng cao hiệu quả và đảm bảo cho XKHH phát triển bền vững cần sự phối hợp đồng bộ cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp..
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến xuất khẩu hàng hóa.
- Hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, kế hoạch và chương trình xuất khẩu hàng hóa phát triển sản xuất, xuất khẩu.
- Chiến lược XKHH cần định hướng cho các doanh nghiệp chuyển từ việc chạy theo số lượng với giá cả, chất lượng thấp sang chú trọng xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu.
- xuất khẩu nhất là phát triển thị trường xuất khẩu trọng điểm, thị trường truyền thống và xâm nhập thị trường mới cho từng ngành hàng của các nước nhập khẩu..
- Hoàn thiện xây dựng và thực thi các chính sách xuất khẩu hàng hóa.
- Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh phát huy vai trò cầu nối, hỗ trợ các doanh nghiệp, phối hợp tốt với các Sở, Ban ngành triển khai mạnh mẽ hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, để các doanh nghiệp tiếp cận các dự án đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ và xuất khẩu hàng hóa.
- Trong đó chú trọng đến nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khẩu..
- Tăng cường công tác kiểm tra, chứng nhận VSATTP trong xuất khẩu.
- Chủ động nắm bắt các thông tin về thị trường thế giới (thông qua kênh thông tin từ các tham tán, thương vụ của các Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài hoặc cục xúc tiến thương mại-Bộ Công Thương) để ứng phó kịp thời trong sản xuất và xuất khẩu.
- Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả và phát triển XKHH một cách bền vững cần hoàn thiện hơn nữa cơ chế QLNN về xuất khẩu bao gồm hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến XKHH .
- Hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, kế hoạch và chương trình XKHH phát triển sản xuất, xuất khẩu .
- Huỳnh Minh Tuấn (2012), Quản lý nhà nước đối với sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản ở tỉnh Đồng Tháp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường châu Âu, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
- Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam - thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt