« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng quy trình định lượng đồng thời Emodin và 2,3,5,4’-Tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucoside trong Hà thủ ô đỏ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép bộ phận phát hiện đa sóng


Tóm tắt Xem thử

- Các nghiên cứu định lượng EM và THSG bằng phương pháp HPLC .
- Thông số của pic EM trong dung dịch chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 254 nm.
- Thông số của pic THSG trong dung dịch chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 320 nm.
- Thông số của pic EM trong dung dịch chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 290 nm.
- Thông số của pic THSG trong dung dịch chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 322 nm.
- Thông số các pic của dung dịch chuẩn hỗn hợp EM 50 µg/ml và THSG 50 µg/ml tại điều kiện sắc ký tối ưu.
- Kết quả phân tích hồi quy mối tương quan giữa nồng độ dung dịch và diện tích pic của EM.
- Kết quả phân tích hồi quy mối tương quan giữa nồng độ dung dịch và diện tích pic của THSG.
- Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp đối với EM.
- Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp đối với THSG.
- Kết quả xác định độ chính xác trung gian của phương pháp đối với EM.
- Kết quả xác định độ chính xác trung gian của phương pháp đối với THSG.
- Kết quả định lượng EM và THSG trong 5 mẫu Hà thủ ô đỏ.
- Công thức cấu tạo của EM và THSG.
- Sắc ký đồ của dung dịch EM chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 254 nm.
- Phổ hấp thụ UV-VIS của pic EM trong dung dịch chuẩn nồng độ 100 µg/ml.
- Sắc ký đồ của dung dịch THSG chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 320 nm.
- Phổ hấp thụ UV-VIS của pic THSG trong dung dịch chuẩn nồng độ 100 µg/ml.
- Sắc ký đồ của dung dịch EM chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 290 nm.
- Sắc ký đồ của dung dịch THSG chuẩn nồng độ 100 µg/ml tại bước sóng phát hiện 322 nm.
- Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn hỗn hợp EM 50 µg/ml và THSG 50 µg/ml tại bước sóng phát hiện 290 nm (A) và 322 nm (B.
- Sắc ký đồ của mẫu trắng tại các bước sóng phát hiện 290 nm (C) và 322 nm (D.
- Sắc ký đồ của mẫu thử tại các bước sóng phát hiện 290 nm (E) và 322 nm (F.
- Sắc ký đồ mẫu thử thêm chuẩn tại các bước sóng phát hiện 290 nm (G) và 322 nm (H.
- Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ dung dịch và diện tích pic của EM.
- Sắc ký đồ của EM tại LOD (S/N=2,6.
- Sắc ký đồ của EM tại LOQ (S/N=10,2.
- Sắc ký đồ của THSG tại LOD (S/N=2,8.
- Sắc ký đồ của THSG tại LOQ (S/N=9,7.
- Các phương pháp định lượng EM và THSG trong Hà thủ ô đỏ.
- Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép bộ phận phát hiện đa sóng.
- CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Chuẩn bị các dung dịch chuẩn.
- Khảo sát điều kiện sắc ký.
- Khảo sát phương pháp xử lý mẫu.
- Định lượng EM và THSG trong một số mẫu Hà thủ ô đỏ.
- Phương pháp xử lý số liệu.
- Xây dựng quy trình định lượng đồng thời EM và THSG trong HTOĐ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép bộ phận phát hiện đa sóng..
- Ứng dụng phương pháp để xác định hàm lượng EM và THSG trong một số mẫu HTOĐ trên thị trường..
- Mẫu định lượng được xử lý bằng phương pháp chiết hồi lưu trong EtOH.
- Ngoài ra, nhiều tác giả khác cũng đã sử dụng phương pháp HPLC để định lượng EM và THSG trong HTOĐ.
- Một số nghiên cứu sử dụng phương pháp HPLC định lượng EM và THSG được trình bày trong bảng 1.1..
- Các nghiên cứu định lượng EM và THSG bằng phương pháp HPLC.
- CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Thời gian sắc ký: 45 phút.
- Bước sóng phát hiện: quét phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn EM 100 µg/ml và THSG 100 µg/ml trong khoảng 190 - 800 nm để tìm bước sóng hấp thụ cực đại của EM và THSG..
- Mẫu chuẩn: dung dịch chuẩn chứa đồng thời EM 50 µg/ml và THSG 50 µg/ml..
- Pic sắc ký của EM và THSG trong mẫu chuẩn tinh khiết (sử dụng chức năng kiểm tra độ tinh khiết của pic của hệ thống HPLC)..
- Sắc ký đồ của mẫu trắng không có pic xuất hiện tại thời điểm tương ứng với thời gian lưu của EM và THSG trong mẫu chuẩn..
- Sắc ký đồ của mẫu thử xuất hiện các pic có thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu của EM và THSG trong mẫu chuẩn.
- Ở mẫu thử thêm chuẩn, các pic của EM và THSG vẫn tinh khiết đồng thời có diện tích pic tăng lên so với dung dịch thử..
- Tiến hành sắc ký dãy dung dịch chuẩn chứa đồng thời EM và THSG để xây dựng phương trình hồi quy giữa diện tích pic tín hiệu y (mAU.min) và nồng độ chất phân tích x (µg/ml) đối với từng chất..
- Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp được xác định bằng phương pháp pha loãng dung dịch chuẩn..
- Chuẩn bị các dung dịch chuẩn chứa đồng thời EM và THSG, nồng độ EM lần lượt là µg/ml.
- THSG trong dung dịch lần lượt là µg/ml.
- Tiến hành sắc ký mỗi dung dịch ba lần trong cùng một ngày.
- Tiến hành sắc ký mỗi dung dịch 3 lần trong 3 ngày khác nhau.
- C (µg/ml): Nồng độ dung dịch sắc ký.
- Cách tiến hành: Tiêm dung dịch thử vào hệ thống sắc ký.
- Tính kết quả: Hàm lượng EM và THSG trong mẫu thử tính được tính theo công thức (CT1) trình bày ở mục 2.4.3.6..
- Bước sóng phát hiện đối với EM và THSG lần lượt là 254 và 320 nm.
- Như vậy, điều kiện sắc ký để định lượng đồng thời EM và THSG đã được thiết lập như sau:.
- Bước sóng phát hiện: 290 nm đối với EM và 322 nm đối với THSG.
- Tiến hành theo phương pháp mô tả tại mục 2.4.3.1..
- Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn hỗn hợp EM 50 µg/ml và THSG 50 µg/ml tại bước sóng phát hiện 290 nm (A) và 322 nm (B).
- Sắc ký đồ của mẫu trắng tại các bước sóng phát hiện 290 nm (C) và 322 nm (D).
- Sắc ký đồ của mẫu thử tại các bước sóng phát hiện 290 nm (E) và 322 nm (F).
- Sắc ký đồ mẫu thử thêm chuẩn tại các bước sóng phát hiện 290 nm (G) và 322 nm (H).
- Chuẩn bị dãy gồm 5 dung dịch chuẩn chứa đồng thời EM và THSG với nồng độ EM lần lượt là µg/ml và nồng độ THSG lần lượt là µg/ml và theo phương pháp mô tả tại mục 2.4.1..
- STT Nồng độ dung dịch (µg/ml) Diện tích pic (mAu.min).
- Sắc ký đồ của EM tại LOD (S/N=2,6).
- Sắc ký đồ của EM tại LOQ (S/N=10,2).
- Sắc ký đồ của THSG tại LOD (S/N=2,8).
- Sắc ký đồ của THSG tại LOQ (S/N=9,7) 3.2.4.
- Tiến hành theo phương pháp mô tả tại mục 2.4.3.4..
- Kết quả xác định tỷ lệ phục hồi đối với EM STT Nồng độ dung dịch.
- Kết quả xác định tỷ lệ phục hồi đối với THSG STT Nồng độ dung dịch.
- Tiến hành theo phương pháp mô tả tại mục 2.4.3.5.
- STT Nồng độ dung dịch (µg/ml).
- Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp đối với THSG STT Nồng độ dung.
- Nồng độ dung dịch.
- STT Nồng độ dung dịch.
- Khảo sát phương pháp xử lý mẫu a) Khảo sát ảnh hưởng của dung môi chiết.
- Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của dung môi chiết theo theo phương pháp được mô tả tại mục 2.4.3.6.
- Nồng độ dung dịch định lượng.
- Kết quả từ Bảng 3.18 cho thấy: Mẫu dược liệu được chiết trong dung môi EtOH 50% cho hàm lượng EM và THSG cao nhất và .
- Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ chiết theo theo phương pháp được mô tả tại mục 2.4.3.6.
- Kết quả từ Bảng 3.19 cho thấy: Mẫu dược liệu được chiết ở nhiệt độ 70 o C cho hàm lượng EM và THSG cao nhất và .
- Nồng độ dung dịch định.
- Về xây dựng quy trình định lượng đồng thời EM và THSG bằng phương pháp HPLC – DAD.
- Tuy nhiên, cả hai Dược điển đều chưa xây dựng được phương pháp định lượng đồng thời EM và THSG.
- Như vậy, chúng tôi đã xây dựng được quy trình định lượng đồng thời EM và THSG bằng phương pháp HPLC-DAD.
- Về phương pháp xử lý mẫu dược liệu.
- Về kết quả định lượng EM và THSG trong một số mẫu HTOĐ.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy giữa các mẫu HTOĐ khác nhau, hàm lượng EM và THSG dao động nhiều..
- Nghiên cứu của Liang và cộng sự (2012) cũng cho thấy sự khác biệt về hàm lượng EM và THSG giữa các.
- Nghiên cứu này đã xây dựng và thẩm định thành công quy trình định lượng đồng thời EM và THSG trong HTOĐ bằng phương pháp HPLC – DAD theo hướng dẫn của ICH.
- 27 o C), thời gian sắc ký: 45 phút, bước sóng phát hiện: 290 nm đối với EM và 322 nm đối với THSG.
- Phương pháp được ứng dụng để định lượng EM và THSG trong 5 mẫu HTOĐ trên thị trường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt