« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác động của can thiệp dược lâm sàng trong sử dụng Aciclovir truyền tĩnh mạch tại một bệnh viện tuyến trung ương


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả nghiên cứu cho thấy in situ gel NaDC sử dụng tá dược tạo gel ià F127 và F68, Carbopol sau 1 tháng bảo quản trong điều kiện nhiệt độ íủ lạnh, phòng và lão hóa cấp tốc van giữ được thể chất không có sự thay đổi về màu sắc, pH, hàm lượng, khả năng giải phóng dược chất.
- Đệm phosphat pH 6,0 Vừa đủ 100g - Đã đánh giá được ảnh hường của các yeu to trong công thức bào chế tới các chỉ tiêu chắt lượng của dung dịch in situ gel: Nhiệt độ tạo gei, khả năng tạo gel, khả năng chảy, khả nấng kết dính sinh học va khả năng giải phóng dược chất in vitro..
- Đã đánh giá được ảnh hưởng của phương pháp tiệt khuẩn bang nồi hấp đến chất lượng của dung dịch nhỏ mắt natri diclofenac in situ gel.
- Đã sơ bộ đánh giá được độ ổn định của dung dịch nhỏ m ắt natri diclofenac in s itu gel sau một tháng bào quản.
- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG SỪ DỤNG ACICLOVIR TRŨYẺN TĨNH MẠCH.
- TẠI MỘT BỆNH VIỆN TUYÉN TRUNG ƯƠNG.
- Nguyễn Thị Hồng Thùy - Khoa Dược, Bệnh viện B ạch M ai.
- Đặt vẩn đề: Đầu năm 2013, có một s ự gia tăng đột biến lượng aciclovir tĩnh mạch tiêu thụ tại một bệnh viện với chỉ định chính là điều trị viêm nao do virus Herpes simplex.
- Cắc can thiệp trên việc sử dụng ầciciovir tĩnh mạch đã bắt đầu từ tháng 4/2013 và Hướng dẫn điểu trị của bệnh viện đẫ được ban hành vào tháng 01/2014..
- Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tàc động của các can thiệp đến tình hình tiêu thụ và tính hợp lý trong điều trị viêm não Herpes bằng aciclovir tĩnh mạch tại bệnh viện..
- Đối tượng và phương phốp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tà hồi cứu đành giá s ự thay đổ/ tiêu thụ theo số liều DDD/1000 giường-ngày bằng phân tích chuỗi thời gian gián đoạn và đánh giá tâc động trên tính hợp lý trong sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch dựa trên hồ sơ bệnh án cùa bệnh nhân bằng phân tích trước-sau..
- Kết quả: Lượng aciclovirtĩnh mạch tiêu thụ đã giảm rõ rệt cả về mức độ và xu huớng (a, a b <.
- 0 , p = 0,000) khi có cấc can thiệp dược lâm sàng và tiếp tục được duy trì.
- Sau khi có Hướng dẫn điều trị, tỷ lệ bệnh nhân phù hợp V.
- trung vị thời gian trì hoãn điều tri và thời gian điếu trị với aciclovir truyền tĩnh mạch giảm lần lượt 6,0 ngày và 4,5 ngày, p = 0,000..
- Kết luận: Can thiệp dược lâm sàng đã có những cải thiện lên tình hình tiếu thụ và sử dụng aciclovir tĩnh mạch và cần được duy trì để tối ưu hóa sử dụng thuốc trong thực hành..
- Từ khóa: Aciclovir tĩnh mạch..
- ĐẶT VẮN ĐÈ VÀ MỤC T iê u NGHIÊN cứ u Đánh giá sử đụng thuốc ià quy trình hệ thống nhằm cải thiện chất lượng và chi phí sử dụng thuoc cho người bệnh thông qua các hoạt động khảo sát, can thiệp lên quá trình sử dụng thuốc, ỉhu thập đánh giá dữ iỉệu và phản hồi từ dữ liệu để tiếp ỉục đưa ra các can thiệp phù hợp.
- Các lĩnh vực được lựa chọn để đánh gia sư dụng thuốc thường bao gồm quy trình sử dụng của một thuốc hay một nhóm thuốc được quan tâm trên lâm sàng, ví dụ: các thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc cho đối tượng đặc biệt (người cao tuổi, người suy giảm chức năng gan, íhận) hoặc thuốc có giá thành cao, nhằm phát hiện các vấn đề trong điều trị và tối ưu hóa quy trình sử dụng thuốc..
- Vào đầu năm 2013, khoa Dược một bệnh viện íuyến trung ương nhận thấy có sự gia íằng đột biển trong lượng acicĩovir truyền tĩnh mạch cấp phát cho các khoa phòng nộỉ trú.
- Aciciovir truyền tĩnh mạch chủ yếu được chỉ định trong điều trị viêm não do virus Herpes simplex tại bệnh viện.
- Đây ià mộí bệnh lý viêm não cấp tính có thể đe dọa tính mạng bệnh'nhân hoặc để lại các đi chứng nặng nề [3,4].
- Phác đồ điều trị kinh nghiệm đặc hiệu bằng aciclovir truyền tĩnh mạch kịp thời đã được chứng minh đem iại hiệu quả cao và an toàn cho bệnh nhân.
- Tuy nhiên, là mộí thuốc có giá thành tương đối cao, việc chẩn đoán, theo dõi và giám sát điều trị bằng aciciovir truyền tĩnh mạch là hết sức quan trọng.
- Trên thế giới, các hướng dẫn điều trị hiện hành đã được xây dựng nhằm ỉối ưu hóa điều trị viêm não do virus Herpes simplex trên lâm sàng.
- Tại bệnh viện nghiên cứu, chưa có một Hướng dẫn điều’ trị chuẩn VỚI các khuyến cáo chỉnh thức được ban hành đối với bệnh lý này [5],.
- Trước thực tế đó, Hội đồng thuốc và ổiều trị đã cùng với khoa Dược bệnh viện tiến hành các hoạỉ động can thiệp iên tỉnh hình sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch tại các khoa phòng nội trú.
- Từ tháng 4/2013, khoa Dược đã trao đổi với các khoa phòng ve việc chỉ định và giám sát sử dụng thuốc, đồng thời tiến hành.
- thu thập các dữ liệu khảo sát tình hình sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch tại bệnh viện.
- Thang 01/2014, Hướng dằn điều trị và sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân nghi ngờ viêm não do virus Herpes simplex dựa trên các khuyến cáo hiện hành đã chính thức được ban hành tại bệnh viện..
- Sau các can thiệp nói trên của Hội đồng thuốc và điều trị, nhằm tiếp tục quy írinh đánh gia sử dụng thuốc, nghiên cứu hối cưu của chúng toi được tiến hành với hai mục tiêu:.
- Đánh giá tác động của các can thiệp đến tinh hinh tiêu thụ aciclovir truyền tĩnh mạch tại bẹnh viện.
- Đánh giá tác động của các can thiệp đến tính hợp lý ỉrong điều trị viêm nao do virus Herpes simplex bằng aciclovir truyền tĩnh mạch tại bệnh viện..
- ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u Nghiên cứu được tién hành theo phương pháp mô tả hoí cứu.
- Trong mục tiêu đầu tiên, đối tượng cùa đánh giá là số liều DDD/1000 giường-ngày hàng tháng của các khoa phòng và toàn bệnh vĩện, được tính thông qua các số liệu về lượng aciclovir truyền tĩnh mạch tiêu thụ và quy mô điều trị của các khoa phòng tại bệnh viện.
- Nghien cứu sử dụng phân tích chuôi thơi gian gián đoạn [1, 6] với các chỉ số đặc trưng là thay đổi xu hướng va mưc độ (a và ab) để đánh giá diễn biến tiêu thụ của acỉclovir tĩnh mạch của cac khoa phòng và toàn bệnh viện nghiên cứu.
- Đánh giá được thực hiện trên 4 giai đoạn:.
- Giai đoạn 1: tháng 01/2012 ổến tháng 9/2012 - trước khi có sự gia tăng trong tiêu thụ.
- Giai đoạn 2: tháng 10/2012 đến tháng 3/2013 - gia tăng tiêu thụ thuốc.
- Giai đoạn 3: tháng 4/2013 đến tháng 12/2013 “ tiến hành các can thiệp của Hội đồng thuốc và điều trị.
- Giai đoạn 4: tháng 01/2014 đến tháng 12/2014 - sau khi ban hành Hướng đẫn điều trị của bệnh viện..
- Với mục tiêu thứ hai, đối tượng của đánh giá là hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân được chỉ định aciclovir truyền tĩnh mạch khi nghỉ ngờ có viêm não do virus Herpes simplex từ tháng 10/2012 đến tháng 09/2014.
- Phân tích írước-sau được sử dụng đề đánh giá các thay đổi về tính hợp lý írong sử dụng với aciclovir truyền tĩnh mạch giữa hai nhóm bệnh nhân:.
- Nhóm 1: Trước khi ban hành Hướng dẫn điều trị của bệnh viện (ỉrước tháng 01/2014).
- Nhóm 2: Sau khi ban hành Hướng dẫn điều trị của bệnh viện..
- Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm tính hợp lý về: chỉ định (thời gian trì hoãn điều trị, tính phù hợp của chì định), điều trị (theo dõi cân nặng - ghi rõ cân nặng trong bệnh án và theo dõi chức nang thận - thông qua nồng đọ creatinin huyết thanh, để xác định chế độ liều cùa aciclovir truyền tĩnh mạch) và giám sát điều trị (theo dõi bằng xét nghiệm PCR ADN của virus Herpes simplex - PCR ADN-HSV, thời gian dùng thuốc, thời gian kéo dài và thời gian nằm viện của bệnh nhân), được xây dựng và đánh giá dựa trên ý kiển độc lập cùa một bác Si chuyên khoa Truyền nhiễm (phù hợp về chỉ định) và Hướng dẫn điều trị của bệnh viện (các chỉ tiêu còn lại)..
- Các số iiẹú được thu thập và xử !ý thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0 với các test thống kê phù hợp cho từng phân tích theo từng mục tiêu nghiên cứu..
- Đánh giâ tác động của các can thiệp lên tình hình tiêu thụ acidòvir truyền tình mạch.
- Từ tháng 10/2012 đến íh á n g ' 3/2013, lượng aciciovir tĩnh mạch tiêu thụ tại các khoa phòng có sự gia tăng đột biến về xu hướng so với các tháng trước đó (a = 0,312 số liều DDD/1000 giường-ngày.
- Trong thời gian có can thiệp của Hội đong.
- thuốc vồ điều trị, thay đổi về xu hướng cùng mức độ tiêu thụ ngắn hạn cũng như các thay đổi về lâu dài đều quan sát thấy Sự giảm xuống rõ rệt (a = -0,331 số iiều DDD/1000 giường-ngày.
- Sau khi Hướng dẫn điều trị được ban hành, xu hương tiêu thụ tiếp tục duy trì và không có sự khốc biệt có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn trong khi có can thiệp (hình 1 và bảng 1)..
- Trong số các khoa phòng nội trú, khoa A ỉà khoa có lượng thuốc tiêu thụ cao nhất và cũng là khoa có diễn biển tiêu thụ gần giồng nhất so với toàn viện.
- Thay đồi xu hướng tiêu thụ cùa khoa A cũng tăng lên trong giai đoạn từ tháng 10/2012 (a = 1,029 số iiều DDD/1000 giường-ngày) và giảm từ tháng 3/2013 cùng với mức độ tiêu thụ ngắn hạn (a = -1,145 số liều DDD/1000 giường-ngày.
- Các khoa phòng khác cũng có một số thay đổi có ý nghĩa thổng kê và không ỉương ứng với toàn bệnh viện (bồng 1)..
- Diễn biến tiêu thụ a cỉclo vỉr tĩnh mạch tại bênh viên.
- Các chỉ số đặc trưng cho sự thay đổi diễn biến tiêu thụ aciclovir tĩnh mạch giữa các giai đoạn tại bệnh viện vả các khoa phòng.
- Đánh giá tắc đọng của các can thiếp lên tính hợp lý trong điều trị viêm não do virus Herpes simplex bằng aciclovir truyền tĩnh mạch tại bệnh viện.
- Từ dữ liệu trong 159 hồ sơ bệnh án thu thập được, các đặc điểm của bệnh nhân trong nhóm 1 (107 bệnh án].
- Tỉnh hợp lý trong điều trị bằng aciclovir truyền tĩnh mạch tại bệnh viện.
- Trung vị số ngày điều trị với aciclovir tĩnh mach .
- Có 43,0% và 53,8% số bệnh nhân trong nhóm 1 và 2 được đánh giá là phù hợp về chỉ định với aciciovir truyền tĩnh mạch (p = 0,198).
- Tính phù hợp về thời gian điều trị đã được cải thiện, trung vị thời gian tri hoãn điều trị giảm 6,0 ngày sau khi có Hướng dẫn điều trị..
- v ề giam sát sử dụng, không có nhiều khằc biệt về tỷ iệ bệnh nhân được theo dõi cân nặng và chức năng thận giữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
- Tỷ lệ bệnh nhân được theo dõi cân nặng chiếm 53,3% và 42,3%.
- v ề giám sát điều trị, sau khỉ Hướng dẫn điều trị được ban hành, không có khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ bệnh nhân được thực hiện xét nghiệm PCR (p = 0,305).
- Trung vị số ngày sử dụng và kéo dài sử dụng aciclovir không hợp lý cho bệnh nhân giảm đi 4,5 ngày ờ nhóm 2 (p = 0,000).
- s ố ngày nằm viện của bệnh nhân cũng giảm rõ rệt, trung vị 23,0 ngày ờ nhóm 1 giảm còn 12,0 ngày ở nhóm 2, cỏ ý nghĩa thống kê (bảng 3)..
- Từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013, lượng aciciovir truyen tĩnh mạch tiêu thụ tại bệnh viện có sự gia tăng đột biến về xu hướng tiêu thụ.
- Trong khi không có sự thay đồi đáng kể về đặc điểm bệnh iý, dịch tễ bệnh và cung ứng thuốc, sự gia tăng tiêu thụ bất thường có thể iien quan đến vẩn đề chỉ định, sư dụng thuốc và phản ánh việc sử đụng thuốc chưa được tối ưu.
- Do đỏ, Hội đồng thuốc và điều trị đã thực hiện một loạt các can thiệp lên tỉnh hinh sử dụng thuốc tại bệnh viện.
- Khi các can thiệp được thực hiện, xu hướng tiêu thụ thuốc giảm rõ rệt và tiếp tục duy tri ở mức thấp sau khi Hướng dẫn điều trị được ban hành..
- Mặc dù khổng loại trừ các yếu tố khác có ihể tác động đến lượng thuốc tiêu thụ tại các khoa phòng, các can íhiệp cua Hội đồng thuốc và điều trị đã được chỉ ra có mối liên quan đối với sự grảm lượng aciclovir tĩnh mạch tiêu íhụ tại các khoa phòng nội trú của bệnh viện nghiên cứu.
- Khoa phòng sử dụng aciclovir tĩnh mạch nhiều nhất cũng là khoa phòng có diễn biến tiêu thụ tương tự với toàn viện và có mối Hên hệ với các can thiệp tại bệnh viện..
- Các can thiệp của Hội đồng thuốc và điều trị diễn ra trong một thơi gian dài (09 tháng) và được duy trì bằng vỉẹc ban hành Hướng đẫn điều trị với CSC khuyến.
- cáo cụ thể về chẩn đoán, chì định, sử dụng và giám sát điểu trị cho bệnh nhân.
- Nhổm bệnh nhân từ sau tháng 01/2014 có ỉỷ íệ hợp iý về chỉ định aciclovir truyền tĩnh mạch tăng lên nhưng chưa cao và khác biệt không có ý nghĩ thống kê vơi giai đoạn trước khi có Hướng dẫn điều trị (p “ 0,198)..
- Thời gian tri hoãn điều trí của bệnh nhân là một yếu tố tiên lượng bệnh quan trọng cùa bệnh lý viêm não do Herpes simplex.
- Thời gian trì hoãn điều trị còn liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như tính hợp lý trong chỉ định (bệnh lý thường diễn biến cấp tính, chĩ trong khoang vắi ngay), đặc điểm bệnh viện (bệnh viện tuyến ỉrung ương) va bệnh nhân (nhập viển m uộn.
- Đay là ván đề cần được lưu ý và tiếp iục có các cán íhiệp để cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân, không chỉ tại bệnh viện nghiên cứu..
- Trong cả hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhan được theo dõi cân nặng (ghi lại trong ho sơ bẹnh án) đều thấp và chưa được cải thiện sau khi ban hảnh HỨỚng dẫn điều trị, chỉ chiếm 42,3%.
- Điều này khiến cho việc đánh giá tính hợp íý về liều dùng và chế độ liều cho bệnh nhân ơ mỗi nhóm nghỉen cứu chưa thể thực hiện đầy đủ..
- Tỷ ỉệ bệnh nhân đữợc thực hiện xét nghiệm PCR ADN-HSV để chẩn đoán và giám sát điêu trị cũng chưa được cải íhiện đáng kể.
- Tuy nhiên, thời gian nằm viện, thời gian sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch và thơi gian keo dài điều trị (sau khi cỏ kết quả PỎR âm tính và cải thiện triệu chưng) đã giảm mạnh ở nhóm bệnh nhân thứ hai.
- Đây ià các chỉ tiêu quan trọng, liên quan đến tính hợp lý trong giám sát kết quả đĩếu trị cũng như lượng aciclovir truyền tĩnh mạch được sư dụng và chi phí điều trị của bẹnh nhân.
- Các can thiệp íiểp theo nên tiếp tục duy trì tác động tích cực này trên giam sát điều tri cho bênh nhân tai bênh viên..
- Tại bệnh viện nghiên cứu, việc sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch đa được ổưa vào một đánh giá sử dụng thuốc.
- bẳt đầu từ khảo sát, can thiệp và đánh giá tác động cua các can thiệp.
- Can thiệp của Hội đồng thuốc va điều trị đã có những ảnh Kưởng đen diễn.
- biển tiêu thụ thuốc thông qua các tác động lên chì định và giám sát điều írị.
- Các tác ổộng lên việc sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch quan sát được là những cải thiện về tính hợp lý trong chĩ định (thời gian trì hoãn điều trị) và giám sát sử dụng íhuốc (thời gian sử dụng thuốc, íhời gian nằm viện).
- Bên cạnh đó, một sổ chỉ tiên vẫn cần ti^‘n tục rtipợc cải t^i^n ',f^i f'Ar* ran th'^n hợp lý nhằm tối ưu hóa đ ề u trị cho bệnh nhân, bao gồm: chỉ định và chẩn đoán, thời gian íri hoặn điều trị, theo dõi cân nặng bệnh nhân, giám sát kết quả điều trị thông qua xét nghiệm PCR.
- Đánh giá sử dụng íhuốc với các phương pháp nghiên cứu phù hợp nên được vận dụng linh hoạt, thường xuyên nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc trong thực hành lâm sàng tại các cơ sờ khám chữa bệnh..
- "Management of suspected herpes simplex virus.
- Các nghiên cứu gần đây đã phát hiện các sân bay của quân đội Mỹ trước đây vẫn còn bị ô nhiễm nặng dioxin, ià các sân bay ở Biên Hòa, Đà Nẵng và Phú Cát.
- Một nghiên cứu gần đây về mức độ dioxin trong sưa mẹ của những người sinh ra sau chiền tranh sống ở các điểm nóng này cho thấy nồng độ của dioxin cao hơn rất nhiều so VỚI cốc vùng không bị phơi nhiễm (2).
- Tuy nhiên, có rất It nghiên cứu dịch íe học về ảnh hưởng của dioxin lên sức khoẻ đối vơi người dân sống trong các vùng điểm nóng này..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi so sảnh nong độ dioxỉn tròng sữa cùa các bà mẹ sinh sống gần sân bay Phù Cát vơi mộỉ vùng không bị phun rai dioxín ià ở Kim Báng, Hà Nam và sau đó xác định liệu có mối tương quan giữa nồng độ dioxin trong sưa mẹ và steroid hormone trong nước bọt của các em bé 3 tuồi của các bà mẹ này..
- Đổi tượng và địa điềm nghiên cứu.
- Uỷ ban Đạo đức Nghiên cứu Y học của trường Đại học Kanazawa, Nhật Bản đã cho phép thực hiện nghiên cứu này.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt