« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải ở bệnh nhân tai biến mạch máu não có lưu sonde tiểu và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Bạch mai năm 2014


Tóm tắt Xem thử

- NHiẼM KHUẨN TIẾT NIỆU MẮC PHẢI.
- ở BÊNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO CÓ L ư u SONDE TIẺU VÀ CAC YÉU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2014.
- Bệnh nhân tai biến mạch mâu não có dẫn lưu thông tiểu ỉhường có nguy cơ b ị nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải, khi bị măc sẽ làm bệnh nặng thêm kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí cho người bệnh.
- M ục tiêu nghiên cứu: 1.
- Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải ở bệnh nhân tai biến mạch máu não có đặt sonde tiều tại khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai năm 2014.
- 2 Mô tả một sổ yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu măc phải tại Khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai..
- Đ ối tư ợ ng nghiên cứ u : 109 bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, thời gian từ đến 30/10/2014.
- K ế t quà nghiên cứu: số ngày nằm viện trung bình khi b ị NKTNMP số ngày lưu thông >.
- Có sự liên quan và có ý nghĩa thống kê giữa số lần chăm sóc ống sonde, vệ sinh vùng sinh dục hậu môn <1 lấn/ngày và >.
- 0,001), liên quan giữa thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật, vệ sinh bàn tay điều dưỡng chưa đúng trưởc và sau khi thực hiện với nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải (p<.
- K ế t luận: Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu mẳc phải ở bệnh nhân tai biển mạch máu não có đặt sonde tiểu là 17,43% (do vi khuẩn: do nấm:.
- Số ngày lưu sonde tiểu.
- số lần chăm sóc sonde tiểu.
- rửa tay trước và sau khi chăm sóc ống sonde tiểu.
- thực hiện kỹ thuật sonde tiểu với nhiễm khuần tiết niệu mắc phải..
- Bẹnh nhân íai biến mạch máu não (TBMMN) can ỉhiệp rất nhiều íhủ thuật như đặt nội khí quản, ăn bằng ổncỊ sonde, sonde tiểu dẫn lưu.
- ià những nguy cơ măc nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV).
- Nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải (NKTNMP) là nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian nằm viện (thường sau 48 giờ), nhiễm khuan này không hiện diện trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện.
- Đây !à một trong những thu thuật xâm lấn do đặc điểm riêng của hệ tiết niệu có dẫn thông ra ngoài, iại gần cơ quan sinh dục, hậu môn có nguy cơ cao NKBV với tỷ lệ mắc cao, tái phát nhiều, gay ra biến chứng, mức độ kháng sinh của các chuẩn.
- Theo nghiên cứu của Lê Thị Hồng Hạnh tại BV Bạch Mai, kết quả cho thẩy tỷ lệ NKTNMP ờ bệnh nhân có lưu sonde tiểu là 51,3%, cùa Nguyễn Thị Thùy tại bệnh viện K trung ương cho thấy ty !ệ NKTNMP là 12,8% ở những BN sau mổ các khối u có iưu thông tiểu.
- Với mục đích góp phần tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến NKTNMP ờ các bệnh nhân TBMMN có lưu thông tiểu nhằm rút kỉnh nghiệm cho công tác chăm sóc đạt hiệu quả cao hơn, đề tài “Tỷ lệ nhiễm khuẩn - tiết niẹu mắc phải ở bệnh nhân tai biền mạch máu não có lưu sonde tiều và các yếu tố liên quan tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai năm 2014".
- Xác đ ịnh tỷ /ệ nhiễm khuẩn tiế t n iệu m ắc p hải ờ bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu tạ i khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch M ai năm 2014..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Tiêu chuan chọn bệnh nhân.
- Các bệnh nhân đang đứợc điều trị bị TBMMN có chỉ định đặt sonde tiểu dẫn lưu.
- Tại Khoa Thần Kinh - bệnh viện Bạch Mai từ 02/2014 đến 07/2014.
- Tiêu chuần loại trừ: Có nhiễm khuẩn tiết niệu từ trước 48 giờ sau khi nhập viện.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đặc điểm chung cùa đổi ỉupợng nghiên cứu 1.1.
- Biểu đồ 1 : Nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu.
- Nhận xét: Tỷ lệ nam giới chiếm cao hơn nữ giới (56,9% so với 43,1.
- Nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu.
- Bệnh nhân bi TBMMN (N = 109).
- Tỷ lệ NKTNMP ờ bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu.
- Tỷ lệ■ NKTNMP ờ bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu.
- TỶ LỆ NHIỄM KHUÂN TIẾT NIÊU MÁC PHÀI, NHIÊM NÁM KHI ĐẶT THÔNG TIÉU DÂN Lưu.
- Biểu đồ 2: Tỷ lệ NKTNMP ở ĐTNC.
- Nhận xét: Ti lệ bệnh nhân bị NKTNMP: 17,43%, VK chiếm 9,17%, nấm chiếm 8,26%.
- Cốc loại vi khuẩn, nấm gây NKTNMP khi đặt sonde tiểu.
- Nhận x é t Tỷ lệ cao nhấí thuộc các vi khuẩn Acinetobacter sp, Enterococcus, Ẽnterococcus sp, Escherichia coil (chiếm đồng 20.
- Đối với nấm tỷ lệ cao nhất là Candida tropicalis (44,5.
- Các yếu tô lien quan đến nhiễm khuẩn tiế t niệu mắc phải ở BN cỏ liru sonde tiểu..
- Cẩc yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải.
- Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải.
- NKTNMP Mối liên quan Qiữa Qiới với NKTNMP Nam.
- >0,05 Mối liên quan Qiữa NKTNMP với thời gian lưu sonde tiều.
- Môi liên quan giữa sự chăm sóc sonde tiểu của ĐD viên với NKTNMP.
- Mối liên quan giữa số lần vs vùng sinh dục hâu mồn với NKTNMP.
- Môi liên quan giữa l/s bàn tay ĐD khi chăm sóc sonde tiểu với NKTNMP.
- Môi liên quan giữa thực hiện đúng QTKT đặt sonde tiếu của ĐD với NKTNMP.
- Mặc dù chưa tìm thay được có sự liên quan giữa NKTNMP với gỉới, tuy nhiên kết quả cho thấy nam giới bị NKTNMP cao hơn nữ giới.
- Sự khác biệt rỗ rệt giữa số ngày lưu sonde với tỷ lệ NKTNMP, chiếm ỹ lệ cao nhất là số ngày iưu soride >.
- Có sự liên quan rõ rệt giữa NKTNMP VỚI số lần châm sóc sonde tiều (p <.
- 0,001), v s bàn tay ĐD khi chăm sóc ong sonde tiểu (p <.
- 65 tuổi có tỷ lệ cao nhất.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Đăng [2].
- về giới: Nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (56,9% so với 43,1.
- Mặt khác, ơ nước ta, theo kết qua điều tra trong cọng đồng cùa Trần Đỗ Trinh: tỷ lệ THA ở nam (12,2%) lớn hơn ở nữ (11,2.
- Về nghè nghiệp: Tỷ lệ mắc TBMMN cao nhất.
- Tỉ lệ nhóm bệnh nhân bị CMN cao hơn nhóm NMN (51,4% so với 48,6%) Khác với KQNC của Lê Văn Thính, tỷ lệ NMN/CMN là 1,55 [6].
- Do nghiên cứu của tác giả trên ià chọn toàn bộ bẹnh nhân TBMMN kề cả không đặt sonde tiểu dẫn íưu mà chì đùng bao cao su, còn chúng tôi chĩ chọn nhữna bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu iưu..
- Ve biểu hiện về trí giác: Tỷ lệ cao nhất là biểu hiện tri giác nhẹ chiếm 48,6%, cao gấp 1,7 lần so với KQNC của Lê Thị Hồng Hạnh (28,2.
- Do nghiên cứu tại Khoa cấp cứu hầu hết ià BN hôn mê có thờ máy, có lưu sonde tiểu do vậy số BN có biểu hiện tri giác ở mức nặng chiếm tỷ lệ cao cũng là đương nhiên..
- Tỷ iệ nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phài ở bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu:.
- Do đề tài của chúng tôi tiến hành trên các bệnh nhàn TBMMN cỏ đặt sonde tiểu đẫn iưu, còn các nghiên cứu khác chọn toàn bộ BN nằm viện..
- Các loại v i khuẩn, nắm g â y NKTNMR Các vi khuẩn Acinetobacter sp, Enterococcus, Enterococcus sp, Escherichia coli chiếm tỷ lẹ cao nhát, đồng 20%, riêng về nấm tỷ lệ cao nhất ià Candida tropicalis (44,5.
- Kết quả này cao hơn nhiều iầri so với KQCN cùa Nguyễn Thị Thùy tại bệnh viện K trung ương (là 6,4%) [7]..
- Các yếu tô liên quán đến NKTNMP ờ BN bị TBMMN có lưu ống sonde tiểu..
- S ự liên quan g iữ a g iớ i v ó i NKTNMP: Kết quả nghiên cứu chỉ rõ tỷ iệ nam giới bị NKTNMP cao hơn nữ giới, Kết quả này cũng phù hợp với kết quả cùa Lê Thị Hồng Hạnh (2010) [3].
- Sự iíên quàn giưa thời gian lưu sonde tiểu với NKTNMP: So ngày BN iưu sonde >.
- 15 ngày chiếm tỷ lệ cao nhẩt gấp hơn 4 lần ngày thứ 5-7, gap hơn 9 lần ngày thứ 8-10.
- Do ĐTNC của Nguyễn Thị Thủy Hạnh ià những BN có phẫu thuật đường tiết niệu lên nguy cơ NKTNMP cao hơn so với những bệnh nhân TBMMN của chúna tôi..
- Sự liên quan giữa NKTNMP với s ư chăm sóc sonde tiểu: Khi v s chân ống sonde lấn/ ngày tỷ lệ NKTNMP cao gấp 12,04 lần so với khi v s chân ống sonde ằ 2 lần/ngày (27,7% so với 2,3.
- Mà sự quá tải trong công việc của ĐD, môi trường bệnh phòng chật chội, sự thiếu chăm sóc của người nhà chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc của bệnh nhân..
- Sự liên quan g iữ a v s bàn ta y ĐD k h i chăm sóc sonde tiểu v ớ i NKTNMP: Việc không tuân thủ rửa tay đúng QTKT làm tăng tỷ lệ NKTNMP.
- Sự Hên quan giữa ĐÒ thực hiện kỹ thuật đặt thông tiểu v ớ i N ỈỚ N M P: Có sự khác biệt rõ rệt giữa ĐD thực hiện sonde tiểu đúng theo bảng kiểm QTKT với ĐD íhực hiện chưa đúng theo các bước của QTKT với p <.
- Qua nghiên cứu 109 bệnh nhân tại khoa Thần Kinh Bệnh viện Bạch Mai, nhận thấy;.
- Ty lệ nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải ờ bệnh nhân TBMMN cỏ đặt sonde tiểu.
- Tỷ lệ bệnh nhân bị NKTNMP: 17,43% (do vi khuẩn chiếm 9,17%, dọ nấrn chiếm 8,26%)..
- Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mẳc phải, đó là:.
- 0,001), chiếm tỷ lệ cao nhất số ngày lưu sonde >.
- -Liên quan giữa so lần chăm sóc sonde tiểu <1 lần/ngày, S2lần/ngày với KTNMP(p<0,001).
- -Liên quan giữa có rừa tay đúng QTKT trước và sau khi chăm sỏc sonde tiểu với NKTNMP (p<0,001).
- -Liên quan giữa íhực hiện kỹ thuật đặt sonde tiều đúng QTKT và chưa đúng QTKT với NKTNMP (p <.
- Trần' Thị Châu (2007), “Dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện tại 23 bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh”, Hội nghị khoa học toàn quốc !ần thư III, (trang 78-83)..
- Nguyễn Văn Đăng Tình hình tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Ma.
- Lê Thị Hồng Hạnh Tình trạng nhiễm khuẳn tiết niệu ở người bệnh đặt sonde tiểu lưu tại một sổ khoa lâm sàng bệnh viện Bạch Mai năm 201ơ\.
- Nguyễn Thị Thúy Hạnh Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân có đặt sonde tiểu dài ngày tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu Bệnh viện.
- Đặt vấn đề: Catheter tĩnh mạch trvng tâm là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, làm tăng nặng tình trạng của người bệnh, kéo dài thơi gian điều trị, chi phí điều trị và tăng tỷ lệ ỉừ vong.
- Tại khoa Hồi sức ngoại khoa, càng ngày càng có nhiều bệnh nhân được đặt catheter tĩnh mạch trung tâm tuy nhiên kiểm soát tỉnh trạng nhiễm khuẳn catheter tĩnh mạch trung tâm là một vần đề thách thức iớn.
- Mô tả tình trạng nhiễm khuẩn (NK) liên quan catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT) trên bệnh nhàn tại khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi trung ương 2.
- Xấc định một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter tĩnh mach trung tâm..
- Đ ối tư ợ ng và p h ư ơ n g pháp nghiên cứ u : mô tả cắt ngang: 70 catheter TMTT được đặt trên cốc bệnh nhân (BN) tại khoa Hồi sức Ngoại c ó th ờ i gian lưu trên 48 giờ, trong thời gian từ tháng 4 đến thâng 9 năm 2014..
- Tỷ lệ NK catheter TMTT trên 1,000 ngày lưu catheter là 17,63.
- Một số yếu tố liên quan xác định được là: trên 3 lần đâm kim qua da khi đặt catheter TMTT [p=0,0001, OR J và nhiêm khuẩn tại vị trí đặt catheter TMTT Ịp=0,001, OR .
- K ết luận: Tỷ lệ NK catheter TMTT khá cao, nguyên nhân chủ yểu ơo vi khuẩn Gram âm.
- Một số yếu tố liên quan đến NK catheter TMTT là số lần đâm kim qua da trên 3 và tỉnh trạng nhiễm khuẩn tại vị trí đặt catheter..
- Đoàn Mai Phương Căn nguyên gây nhiễm khuần tiết niệu và tỉnh nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn phân lập tại bệnh viện Bạch Mai năm Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn, Viẹn TTTVYHTW, (trang 9- 89)..
- Nguyễn Thị Thùỵ (2012), Hiệy quả chăm sóc người bệnh sau mổ khối u và sự ỉiên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải tại Bệnh viện K 2012, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long..
- Lê Thị Anh Thư (2010), Đề tài “Tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tể theo 5 thời điểm của Tổ chức Y tế Thế giới1'.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt