« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các yếu tố cơ bản của C và C++


Tóm tắt Xem thử

- Cấu trúc và các phần tử cơ bản của một chương trình viết trên C/C++.
- Liên kết và sử dụng thư viện, sửa lỗi liên kết.
- Chương trình (CT).
- Khai báo biến, hàm.
- Khai báo thư viện và macro.
- Khai báo hàm ₫ược sử dụng trong CT chính.
- Tránh sử dụng các từ khóa và tên kiểu cơ sở.
- Sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Việt không dấu (kể cả dòng chú thích).
- Cấu trúc mã nguồn theo kiểu phân cấp =>.
- Lỗi cú pháp: Sử dụng tên sai qui ₫ịnh hoặc chưa khai báo, thiếu dấu chấm phảy.
- Sử dụng dấu = trong trường hợp nghi vấn là so sánh.
- Lỗi liên kết có thể là do:.
- Sử dụng hàm nhưng không có ₫ịnh nghĩa hàm.
- Khai báo biến, phân loại biến.
- 2.2.2 Khai báo biến.
- Khai báo và khởi tạo giá trị.
- C: Toàn bộ biến phải khai báo ngay ₫ầu thân hàm.
- Có thể khai báo tại chỗ nào cần, trước khi sử dụng.
- Biến toàn cục: Khai báo ngoài hàm, lưu giữ trong vùng nhớ dữ liệu chương trình.
- Ví dụ khai báo các loại biến.
- Biến extern: Khai báo sử dụng biến toàn cục ₫ã ₫ược.
- Kiểu con trỏ.
- Mục ₫ích sử dụng:.
- Sử dụng thuận tiện bằng tên =>.
- Sử dụng kiểu liệt kê.
- khai báo hằng số.
- 2.3.3 Kiểu con trỏ.
- ₫ối tượng có thể là một biến hoặc một hàm..
- Con trỏ p.
- Ví dụ sử dụng kiểu con trỏ.
- ₫ược sử dụng ₫ể truy cập gián tiếp dữ liệu ₫ó.
- Sau khi khai báo mà không khởi tạo, mặc ₫ịnh con trỏ mang một ₫ịa chỉ bất ₫ịnh.
- Địa chỉ con trỏ mang có thể thay ₫ổi ₫ược =>.
- con trỏ có thể mỗi lúc ₫ại diện cho một biến dữ liệu khác.
- có thể ₫ọc hoặc thay ₫ổi giá trị của biến ₫ó.
- Không bao giờ sử dụng toán tử truy nhập nội dung, nếu con trỏ chưa mang một ₫ịa chỉ ô nhớ mà chương trình có quyền kiểm soát.
- Cấu trúc dữ liệu với:.
- Có thể truy nhập từng phần tử một cách tự do theo chỉ số hoặc theo ₫ịa chỉ.
- Khai báo mảng.
- Khai báo không khởi tạo:.
- Khai báo với số phần tử và khởi tạo giá trị các phần tử.
- Khai báo mảng (tiếp).
- Khai báo và khởi tạo giá trị các phần tử, số phần tử ₫ược tự ₫ộng xác ₫ịnh.
- Khai báo mảng nhiều chiều double M[2][3];.
- Ví dụ sử dụng kiểu mảng.
- chuỗi ký tự ₫ược ₫ịnh nghĩa bằng lớp string trong thư viện chuẩn, không sử dụng byte kết 0.
- Có thể truy cập các phần tử mảng với biến mảng kèm theo chỉ số hoặc với biến con trỏ (theo ₫ịa chỉ của từng phần tử).
- Có thể ₫ặt giá trị ₫ầu cho các phần tử của mảng qua danh sách khởi tạo, không bao giờ gán ₫ược mảng cho nhau.
- Nếu cần sao chép hai mảng thì phải sử dụng hàm.
- Con trỏ không bao giờ là một mảng, nó chỉ có thể mang ₫ịa chỉ của một mảng và sử dụng ₫ể quản lý mảng (dù là ₫ộng hay tĩnh).
- Ý nghĩa sử dụng chủ yếu về sau trong truyền tham số cho hàm.
- Cấu trúc (struct): Tập hợp những dữ liệu hỗn hợp, truy nhập theo tên (biến thành viên).
- 2.4.1 Cấu trúc (struct).
- Định nghĩa cấu trúc (bên trong hoặc ngoài các hàm).
- Các biến thành viên, khai báo ₫ộc lập.
- Các biến thành viên có thể cùng kiểu.
- Khai báo biến cấu trúc.
- Sử dụng biến cấu trúc.
- Phản ví dụ: khai báo và sử dụng cấu trúc.
- Mảng, con trỏ và cấu trúc.
- Kết hợp mảng, con trỏ và cấu trúc cho phép xây dựng và sử dụng các cấu trúc dữ liệu phức tạp một cách rất linh hoạt.
- Tóm lược về cấu trúc (struct).
- Cấu trúc (struct) ₫ược sử dụng ₫ể nhóm các dữ liệu liên quan mô tả một ₫ối tượng, các dữ liệu có thể cùng hoặc khác kiểu.
- Định nghĩa kiểu cấu trúc bằng cách khai báo tên các biến.
- Định nghĩa kiểu cấu trúc chưa phải là ₫ịnh nghĩa các biến cụ thể, vì thế không ₫ược ₫ặt giá trị ₫ầu cho các biến.
- Kích cỡ của cấu trúc >= tổng kích cỡ các thành viên.
- Truy cập một biến cấu trúc thông qua tên biến, toán tử.
- Các kiểu cấu trúc có thể lồng vào nhau, trong cấu trúc có thể sử dụng mảng, một mảng có thể có các phần tử là cấu trúc, v.v....
- Các biến có cùng kiểu cấu trúc có thể gán cho nhau, có thể sử dụng ₫ể khởi tạo cho nhau (khác hẳn với mảng).
- Có thể sử dụng con trỏ ₫ể truy nhập dữ liệu cấu trúc thông qua toán tử.
- Hai kiểu cấu trúc có khai báo giống nhau hoàn toàn vẫn là hai.
- Hợp nhất (union) là một tập hợp (không có cấu trúc chặt chẽ) chứa các biến sử dụng chung ô nhớ, ở mỗi ngữ cảnh chỉ sử dụng một biến riêng biệt.
- Union thường ₫ược sử dụng khi dữ liệu ₫ầu vào có thể có kiểu khác nhau.
- 2.5.1 Cấu trúc if.
- Lựa chọn một trường hợp: sử dụng if.
- Phân nhánh hai trường hợp: sử dụng if.
- 2.5.2 Cấu trúc switch.
- Ứng dụng vòng lặp chủ yếu trong làm việc với mảng và các cấu trúc dữ liệu tổng quát khác =>.
- 2.6.1 Cấu trúc while...
- Cấu trúc while: Biểu thức ₫iều kiện.
- 2.6.2 Cấu trúc do while....
- 2.6.3 Cấu trúc for.
- Tóm lược các cấu trúc vòng lặp.
- Các cấu trúc vòng lặp while và for tương tự như nhau, thực ra ta chỉ cần một trong hai.
- Cấu trúc do..while tuy có ý nghĩa khác một chút, song cũng có thể chuyển về cấu trúc while hoặc for.
- Các cấu trúc có thể lồng vào nhau tương ₫ối tự do, tuy nhiên tránh lồng quá nhiều ₫ể còn dễ bao quát, khi cần có thể phân hoạch lại thành hàm.
- tập khai báo các loại biến, sử dụng các kiểu dữ liệu cơ bản.
- tập sử dụng các phép toán ₫ã học.
- sử dụng toán tử sizeof ₫ể tìm kích cỡ các kiểu dữ liệu, in kết quả ra màn hình.
- tập sử dụng công cụ debugger.
- Cách khai báo và sử dụng kiểu hằng, kiểu liệt kê, kiểu con trỏ, kiểu mảng, kiểu tham chiếu (C.
- kiểu cấu trúc.
- yêu cầu người sử dụng nhập một số nguyên lớn hơn 0.
- hỏi người sử dụng có yêu cầu tiếp tục hay không, nếu có yêu cầu thì lặp lại.
- Chuyển chương trình thành C++ và ₫ơn giản hóa các câu lệnh vào-ra bằng cách sử dụng thư viện <iostream.h>.
- Dựa vào kiểu Date trong bài giảng, viết một chương trình cho phép người sử dụng nhập số liệu cho một ngày, và sau ₫ó:.
- Bài tập lớn 1 ( tuần 1-6: Lập trình cấu trúc.
- Xây dựng một chương trình có chức năng tạo tín hiệu theo yêu cầu người sử dụng về dạng tín hiệu (bậc thang, tín hiệu dốc, xung vuông, hình sin hoặc ồn trắng), tham số của tín hiệu (tùy theo dạng tín hiệu chọn như biên ₫ộ, tần số, ₫ộ dốc, ₫ộ rộng.
- Yêu cầu người sử dụng nhập khoảng thời gian cần tạo giá trị tín hiệu cùng thời gian trích mẫu, sau ₫ó ghi các giá trị gián ₫oạn của tín hiệu ra một file với tên do người sử dụng nhập..
- Gợi ý: sử dụng thư viện <fstream.h>

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt